K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2016

Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và pháp luật là:

-Thiết lặp chính quyền phong kiến: đứng đầu triều đình là vua, bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc,tổng quản,.....,vua trực tiếp nắm mọi quyền hành,giúp việc cho vua có các quan đại thần. Triều đình chia làm 6 bộ: Lại,Hộ,Lễ,Binh,Hình,Công, ngoài ra còn có một số cơ quan chuyên môn.

-Lê Nhân Tông chia đất nước ra làm 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti phụ trách 3 mặt:đô ti,thừa ti,hiến ti.

-Dưới đạo là phủ,châu,huyện,xã.

2 tháng 2 2018

* Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và pháp luật :

- Xây dựng và tổ chức bộ máy chính quyền nhà nước ngày càng đầy đủ, chặt chẽ, hoàn thiện hơn từ trung ương đến địa phương.

- Về mặt hành chính : từ 5 đạo, vua Lê Thánh Tông chia đất nước làm 13 đạo nhằm làm cho đất nước được mở rộng hơn.

- Vua Lê Thánh Tông là người vừa soạn thảo và cũng là người ban hành bộ luật Quốc Triều hình luật - đây là bộ luật đầy đủ và hoàn thiện nhất nước ta thời phong kiến.

chính xác đến từng milimet đó nha!!!!!!!!

24 tháng 3 2019

 - Vua Lê Thánh Tông đã điều chỉnh bộ máy nhà nước ngày càng đầy đủ, hoàn thiện và chặt chẽ hơn thời vua Lê Thái Tổ, chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên.

    - Vua Lê Thánh Tông là người soạn thảo và ban hành "Quốc triều hình luật", đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.

Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp:

* Bộ máy nhà nước:

- Xây dựng một bộ máy nhà nước thống nhất, khá gọn gàng, tinh giản và hoạt động có hiệu lực, đảm bảo sự chỉ đạo và tập trung quyền lực của trung ương. => Tăng cường tính chuyên chế của triều đình trung ương.

* Luật pháp:

- Vua Lê Thánh Tông đã đóng góp vào lịch sử dân tộc một bộ luật tiến bộ mang tên Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).

- Bộ luật Hồng Đức được coi là bộ luật nổi bật nhất, quan trọng nhất và có vai trò rất đặc biệt trong lịch sử pháp quyền phong kiến Việt Nam.

- Mặc dù mang bản chất giai cấp phong kiến nhưng bộ luật Hồng Đức lại chứa đựng nhiều yếu tố tiến bộ với những quy phạm bảo vệ quyền lợi của người dân, của tầng lớp dưới, của nô tì, người cô quả, người tàn tật,… Đặc biệt là một số quy định bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, điều này phản ánh truyền thống nhân đạo, truyền thống tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm nền tảng của quốc gia,…

 

26 tháng 2 2021

Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp:

+ Bộ máy nhà nước:

- Xây dựng một bộ máy nhà nước thống nhất, đơn giản và hoạt động có tốt, có hiệu lực, đảm bảo sự chỉ đạo và tập trung quyền lực của vua, quan lại trong triều. Vì vậy, tính chuyên chế của triều đình trung ương được tăng cường

+ Luật pháp:

- Vua Lê Thánh Tông đã đóng góp vào lịch sử dân tộc một bộ luật tiến bộ mang tên Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).

- Bộ luật Hồng Đức được coi là bộ luật đầy đủ nhất, quan trọng nhấtvà có vai trò đặc biệt trong lịch sử pháp quyền phong kiến Việt Nam.

- Mặc dù được tạo ra trong thời kỳ phong kiến nhưng bộ luật Hồng Đức lại rất  tiến bộ vì có những những quy phạm bảo vệ quyền lợi của người dân, của tầng lớp dưới, của nô tì, người tàn tật,… Đặc biệt là một số quy định bảo vệ quyền lợi của phụ nữvà người dân tộc thiểu số, điều này phản ánh truyền thống nhân đạo, truyền thống tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm nền tảng của quốc gia của đất nước ta

Chúc bạn học tốt

 

20 tháng 1 2017

1.

Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:

Nhận xét

◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương

◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .



20 tháng 1 2017

2.

- Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông :
◦ Vua Lê Thánh Tông là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước Ngày càng đầy đủ và chặt chẽ hơn thời vua Lê Thái Tổ (vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông chia nước làm 5 đạo ,Lê Thánh Tông chia nước làm 13 đạo)

◦ Vua Lê Thánh Tông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.



Tham Khảo:

Bộ máy nhà nước:

- Tinh giản, đạt hiệu quả cao. 

- Đạt đến đỉnh cao nền quân chủ chuyên chế trong suốt chiều dài lịch sử phong kiến

- Bỏ hết các chức quan và cơ quan trung gian giữa vua và bộ phận thừa hành, chia lại cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, thống nhất các đơn vị hành chính thành phủ, huyện (châu) xã.

Luật pháp:

- Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức) ra đời dưới triều Lê Thánh Tông năm 1483 với nhiều tiến bộ: bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số…

- Bộ luật Hồng Đức được coi là bộ luật nổi bật nhất, quan trọng nhất và có vai trò rất đặc biệt trong lịch sử pháp quyền phong kiến Việt Nam.


 

3 tháng 4 2022

tham khảo

Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp: * Bộ máy nhà nước: - Tinh giản, đạt hiệu quả cao. - Bỏ hết các chức quan  cơ quan trung gian giữa vua và bộ phận thừa hành, chia lại cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, thống nhất các đơn vị hành chính thành phủ, huyện (châu) xã.

16 tháng 5 2022

Tham khảo

 

* Nhà nước:

– Xây dựng một bộ máy nhà nước thống nhất, tinh giản và hoạt động có hiệu quả, đảm bảo sự chỉ đạo và tập trung quyền lực của trung ương. ⇒ Tăng cường tính chuyên chế của triều đình trung ương.

* Luật pháp:

– Vua Lê Thánh Tông đã sáng tạo một bộ luật tiến bộ mang tên Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).

– Bộ luật Hồng Đức là bộ luật nổi bật, quan trọng nhất và có vai trò rất đặc biệt trong lịch sử pháp quyền phong kiến Việt Nam.

– Mặc dù mang bản chất giai cấp phong kiến nhưng bộ luật Hồng Đức lại chứa đựng nhiều yếu tố tiến bộ với những quy phạm bảo vệ quyền lợi của người dân, của tầng lớp dưới, của nô tì, nông dân, người tàn tật,… Đặc biệt là một số quy định bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, điều này phản ánh tinh thần nhân đạo, tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”  của vua Lê Thánh Tông

16 tháng 5 2022

Tham khảo:

Những vai trò của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp:

* Bộ máy chính quyền:

- Xây dựng một bộ máy nhà nước thống nhất, khá gọn gàng, tinh giản và hoạt động có hiệu lực, đảm bảo sự chỉ đạo và tập trung quyền lực của trung ương. => Tăng cường tính chuyên chế của triều đình trung ương.

* Luật pháp:

- Vua Lê Thánh Tông đã đóng góp vào lịch sử dân tộc một bộ luật tiến bộ mang tên Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).

- Bộ luật Hồng Đức được coi là bộ luật nổi bật nhất, quan trọng nhất và có vai trò rất đặc biệt trong lịch sử pháp quyền phong kiến Việt Nam.

- Mặc dù mang bản chất giai cấp phong kiến nhưng bộ luật Hồng Đức lại chứa đựng nhiều yếu tố tiến bộ với những quy phạm bảo vệ quyền lợi của người dân, của tầng lớp dưới, của nô tì, người cô quả, người tàn tật,… Đặc biệt là một số quy định bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, điều này phản ánh truyền thống nhân đạo, truyền thống tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm nền tảng của quốc gia,…

 

2 tháng 5 2022

Tham khảo

 

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.

- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:

+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.

+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.

=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.

* Về văn hóa, giáo dục:

- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.

- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.

- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.

=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.

* Về quốc phòng: 

- Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.

- Quân đội bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.

=> Để tránh nguy cơ từ phía Bắc ( thế lực của Lê Duy Chỉ), phía Nam ( thế lực của Nguyễn Ánh).

 


 

2 tháng 5 2022

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.

- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:

+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.

+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.

=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.

* Về văn hóa, giáo dục:

- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.

- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.

- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.

=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.

* Về quốc phòng: 

- Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.

- Quân đội bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.

=> Để tránh nguy cơ từ phía Bắc ( thế lực của Lê Duy Chỉ), phía Nam ( thế lực của Nguyễn Ánh).

 


 

21 tháng 4 2022

Tham khảo:

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.

- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:

+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.

+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.

=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.

* Về văn hóa, giáo dục:

- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.

- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.

- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.

=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.

* Về quốc phòng: 

- Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.

- Quân đội bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.

=> Để tránh nguy cơ từ phía Bắc ( thế lực của Lê Duy Chỉ), phía Nam ( thế lực của Nguyễn Ánh).

 

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.

- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:

+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.

+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.

=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.

* Về văn hóa, giáo dục:

- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.

- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.

- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.

=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.

* Về quốc phòng: 

- Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.

- Quân đội bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.

=> Để tránh nguy cơ từ phía Bắc ( thế lực của Lê Duy Chỉ), phía Nam ( thế lực của Nguyễn Ánh).

* Đường lối ngoại giao của Vua Quang Trung:

- Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng cương quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.

- Đối với Lê Duy Chỉ ở phía Bắc, Nguyễn Ánh ở phía Nam: kiên quyết tiến quân, tiêu diệt hoàn toàn.



 

22 tháng 4 2022

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.

- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:

+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.

+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.

=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.

* Về văn hóa, giáo dục:

- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.

- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.

- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.

=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.

* Về quốc phòng: 

- Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.

- Quân đội bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.

=> Để tránh nguy cơ từ phía Bắc ( thế lực của Lê Duy Chỉ), phía Nam ( thế lực của Nguyễn Ánh).

 

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.

- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:

+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.

+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.

=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.

* Về văn hóa, giáo dục:

- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.

- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.

- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.

=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.

* Về quốc phòng: 

- Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.

- Quân đội bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.

=> Để tránh nguy cơ từ phía Bắc ( thế lực của Lê Duy Chỉ), phía Nam ( thế lực của Nguyễn Ánh).

* Đường lối ngoại giao của Vua Quang Trung:

- Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng cương quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.

- Đối với Lê Duy Chỉ ở phía Bắc, Nguyễn Ánh ở phía Nam: kiên quyết tiến quân, tiêu diệt hoàn toàn.