K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:- Điểm giống nhau : Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi 
- Điểm khác nhau : 
+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào 
+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏngCâu 2:Giống: trong suốt quá trình nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ không thảy đổi và xảy ra ở một nhiệt độ xác định 
22 tháng 3 2016

Sự đông đặc là sự chuyển biến từ thể lỏng sang thể rắn .

Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng .

22 tháng 3 2016

-sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

-sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

5 tháng 1 2020

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về độ lệch pha của u và i; kết hợp với k  năng đọc đồ thị.

Cách giải:

Từ đồ thị ta thấy, tại thời điểm t = 0:

  u = 0 và đang tăng

  i = I0 và đang giảm

=> u trễ pha hơn i góc   2 => Mạch chỉ có tụ điện C

22 tháng 1 2019

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng giản đồ vecto

Cách giải:

Dựa vào đồ thị và dữ kiện đề bài:

21 tháng 7 2018

Đáp án B

Hiện tượng giao thoa xảy ra với hai nguồn sóng kết hợp → hai nguồn cùng phương, cùng pha cùng tần số là hai nguồn kết hợp.

29 tháng 3 2017

Đáp án C

Sự xuất hiện cầu vồng sau cơn mưa do hiện tượng tán sắc ánh sáng

31 tháng 1 2017

Chọn đáp án D

+ Chu kỳ dao động của con lắc đơn T = 2 π l g

+ Vẽ được đồ thị (  T 2 ~ l ) thì có thể xác định được gia tốc rơi tự do g

26 tháng 3 2017

Chọn đáp án B

+ Ở cùng khoảng cách, cường độ âm do nguồn 1 gây ra gấp đôi cường độ âm do nguồn 2 gây ra.

I 1 = 2 I 2 ⇒ P 1 = 2 P 2

10 tháng 2 2018

Đáp án B

Với hiện tượng giao thoa hai nguồn kết hợp cùng pha thì trung điểm của đoạn thẳng nối hai nguồn là một cực đại

3 tháng 12 2017

Đáp án A

Từ đồ thị ta thấy biên độ dao động A = 3 cm.

Tại thời điểm t = 0 s vật đang ở vị trí A/2 và đang đi về vị trí cân bằng → pha ban đầu φ = -π/3.

Thời gian vật đi từ vị trí ban đầu đến biên lần thứ nhất là T/6 = 1/6 s → T = 1 s → ω = 2π rad/s.