K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2017

tập hợp C là tập hợp toán học

2 tháng 2 2017

tập hợp số phức

2 tháng 10 2018

Tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụ tập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó

X = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 21; 22; 23; 24; 25; 26; 27; 28; 29; 30; 31; 32; 33; 34; 35; 36; 37}

2 tháng 10 2018

trả lời :

tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụ tập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó

A = { 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; 15 ; 16 ; 17 ; 18 ; 19 ; 20 ; 21 ; 22 ; 23 ; 24 ; 25 ; 26 ; 27 ; 28 ; 29 ; 30 ; 31 ; 32 ; 33 ; 34 ; 35 ; 36 ; 37 }

#VyVy#

31 tháng 7 2021

Trong toán học, một tập hợp hữu hạn là một tập hợp có một số hữu hạn các phần tử. Một cách không chính thức, một tập hữu hạn là một tập hợp mà có thể đếm và có thể kết thúc việc đếm. Ví dụ,

là một tập hợp hữu hạn có 5 phần tử. Số phần tử của một tập hợp hữu hạn là một số tự nhiên (một số nguyên không âm) và được gọi là lực lượng của tập hợp đó. Một tập hợp mà không hữu hạn được gọi là tập hợp vô hạn. Ví dụ, tập hợp tất cả các số nguyên dương là vô hạn:

Tập hợp hữu hạn đặc biệt quan trọng trong toán học tổ hợp, môn toán học nghiên cứu về phép đếm. Nhiều bài toán liên quan đến các tập hữu hạn dựa vào nguyên lý ngăn kéo Dirichlet, chỉ ra rằng không thể tồn tại một đơn ánh từ một tập hợp hữu hạn lớn hơn vào một tập hợp hữu hạn nhỏ hơn.

31 tháng 7 2021

coppy mình không hieerur đâu 

10 tháng 4 2018

a) A ∩ B;

b) A\B;

c) \(\text{C_E(A ∩ B) = C_EA ∪ C_EB}\)

11 tháng 4 2018

a) A ∩ B ;

b) A \ B ;

c) C_E(A ∩ B) = C_EA ∪ C_EB

26 tháng 8 2015

A= {0;1;2;....;20}

B = \(\left\{\phi\right\}\)

Bài 2: 

a) Các tập hợp có 2 phần tử của M là: {a;b};{a;c};{b;c}

\(\left\{a;b\right\}\subset M;\left\{a;c\right\}\subset M;\left\{b;c\right\}\subset M\)

Bài 3:

A = {0;1;2;3;4;....;9}

B = {0;1;2;3;4}

Vậy \(B\subset A\)

13 tháng 9 2016

so sanh a va b khong tinh gia tri cua chung:

a,A=1487+5963            ;  B=5926=1524

b,A=2009.2009             ;B=2008.2010

NV
9 tháng 1 2023

Do \(x^2+x+2=0\) có \(\Delta=1-4.2=-7< 0\) nên pt vô nghiệm

\(\Rightarrow\) A là tập hợp rỗng

Vậy A chỉ có 1 tập hợp con, đó là tập rỗng

9 tháng 1 2023

Giải pt : \(x^2+x+2=0\Leftrightarrow\) pt vô nghiệm

Vậy \(A=\varnothing\)

10 tháng 1 2016

dan ta phai biet su ta cai gi ko biet phai tra google

10 tháng 1 2016

đợi xí được không, mình là cao thủ Tin học Pascal

26 tháng 8 2015

Bài 1 :

A là tập hợp con của B <=> phần tử của A đều thuộc tập hợp B

Bài 2 :

Sai m không thuộc A                                         Sai 0 thuộc A 

Sai x là tập hợp con của A                                 Đúng {x;y} thuộc A 

Đúng {x} là tập hợp con của A                             Đúng y thuộc A 

Bài 3 :

Ví dụ A = {x;y} ; B = {x;y;z;m}

Vậy A là tập hợp con của B. Phần tử z của B không thuộc tập hợp A

26 tháng 8 2015

1. khi tất cả phần tử của  tập hợp A đều thuộc tập hợp B

2. m ko thuộc A sai

x là tập hợp con của A sai

{x} là tập hợp con của A đúng 

0 thuộc A sai

{x;y} thuộc A sai

y thuộc A đúng