K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2016

a, ta có : n + 6 = n +1 + 5

=> n + 1 thuộc U(5)

mà U(5) = {1;5;-1;-5}

suy ra:

n + 115-1-5
n04-2

-6

vậy n = {0;4;-2;-6}

b, ta có: 2n + 1 = ( n-1 ) + (n - 1) + 3

=> n - 1 thuộc U(3)

mà U(3) = { 1;3;-1;-3 }

suy ra:

n - 113-1-3
n240-2

vậy n = { 2;4;0;-2 }

 

x ở đâu ra?

9 tháng 1 2016

Vì 6=23 và (2.3)=1

Ta có:

n^3+3n^2+n=n^2(n+1)+2n(n+1) =n(n+1)(n+2)

Nhận thấy n(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp

suy ra Tồn tại 1 số chia hết cho 2 (vì n(n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp)   (với mọi số nguyên n)

Tồn tại 1 số chia hết cho 3 (vì n(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp)

suy ra n(n+1)(n+2) chia hết cho 2,3

hay n^3+3n^2+2n chia hết cho 6

suy ra ĐPCM

7 tháng 1 2017

(n+5)={-10,-5,-2,-1,1,2,5,10)

n={-15,-10,-7,-8,-4,-3,0,5}

12 tháng 4 2017

a) Để â nhận giá trị nguyên

\(\Rightarrow8n-9⋮2n+5\)

\(\Rightarrow8n+20-29⋮2n+5\)

\(\Rightarrow4.\left(2n+5\right)-29⋮2n+5\)

\(4.\left(2n+5\right)⋮2n+5\)

\(\Rightarrow-29⋮2n+5\)

\(\Rightarrow2n+5\inƯ\left(-29\right)\)

tự làm nốt nhé, tick nha

12 tháng 4 2017

khó quá!!!Bó tay...Sorry

13 tháng 2 2018

6n-5 chia hết cho 2n+3

=> 6n+9-14 chia hết cho 2n+3

=> 3(2n+3)-14 chia hết cho 2n+3

=> 14 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 là ước của 14

Mà 2n+3 là số nguyên lẻ

=> 2n+3 thuộc {-1;1}

=> n thuộc {-2;-1}

13 tháng 2 2018

Cam on nha

2 tháng 7 2018

a) Trong phép chia cho 3 số dư có thể là 0, 1, 2

________________ 4 _________________, 3

________________ 5 ___________________4

b) Số chia hết vcho 3 là 3k, chia 3 dư 1 là 3k+1, chia 3 dư 2 là 3k+2

2 tháng 7 2018

Cam on ban nha !

12 tháng 7 2018

bài 1:x.y=-15 => x=3;y=-5

                    x=-3;y=5

                   x=5;y=-3

                    x=-5;y=3

                    x=-1;y=15

                    x=1;y=-15

12 tháng 7 2018

Bài 1 đơn giản rồi nha, chỉ cần liệt kê các gặp số ra là xong

BÀi 2: 

ta có:

\(\frac{n-3}{n-1}=\frac{n-1-2}{n-1}=1-\frac{2}{n-1}\)

Để n-3 chia hết cho n-1 <=> \(\frac{2}{n-1}\inℤ\Rightarrow2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

ta có bảng sau:

n-1-2-112
n-1023

\(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)