K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5

bạn tk:

Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế là hai nhà văn nổi tiếng của Việt Nam, và họ có một mối quan hệ đặc biệt trong lịch sử văn học.

Trần Đình Túc (1910-1946) là một trong những nhà văn tiêu biểu của thế hệ thơ mới Việt Nam. Ông nổi tiếng với tác phẩm "Hòn Đá" và các tác phẩm khác, nơi ông thể hiện tài năng văn chương và lòng yêu nước sâu sắc. Trần Đình Túc qua đời ở tuổi 36, nhưng di sản văn học của ông vẫn được coi là quý báu và ảnh hưởng lớn tới văn học Việt Nam.

Nguyễn Huy Tế (1922-2006) cũng là một nhà văn nổi tiếng của Việt Nam, được biết đến với tác phẩm "Bóng Mây" và nhiều tác phẩm khác, ông đã để lại dấu ấn sâu sắc trong văn học Việt Nam với phong cách sáng tạo và nhạy cảm.

Mối quan hệ giữa Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế nằm ở sự ảnh hưởng văn học. Nguyễn Huy Tế thường được xem là một trong những người tiếp tục và phát triển tư tưởng văn học của Trần Đình Túc. Mặc dù họ không có một mối quan hệ trực tiếp hay làm việc chung trong ngành văn học, nhưng sự ảnh hưởng của Trần Đình Túc đến văn học Việt Nam đã kéo dài qua thời gian và có thể thấy trong tác phẩm của Nguyễn Huy Tế và các nhà văn khác của thế hệ sau này.

#hoctot

13 tháng 10 2019

Đáp án B

25 tháng 10 2018

Chọn đáp án: B. Cửa biển Trà Lý ( Nam Định)

Thời gian Người đề nghị cải cách Nội dung đề nghị cải cách 1868 Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế. 1868 Đinh Văn Điền. 1872 Viện Thương bạc (cơ quan ngoại giao của triều đình). 1863 - 1871 Nguyễn Trường Tộ. 1877, 1882 Nguyễn Lộ Trạch.   Câu 23: Hoàn thiện bảng sau về các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX: Thời gian Phong trào Người lãnh đạo Nội dung hoạt động Đông du. Đông Kinh...
Đọc tiếp

Thời gian Người đề nghị cải cách Nội dung đề nghị cải cách 1868 Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế. 1868 Đinh Văn Điền. 1872 Viện Thương bạc (cơ quan ngoại giao của triều đình). 1863 - 1871 Nguyễn Trường Tộ. 1877, 1882 Nguyễn Lộ Trạch.   Câu 23: Hoàn thiện bảng sau về các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX: Thời gian Phong trào Người lãnh đạo Nội dung hoạt động Đông du. Đông Kinh nghĩa thục. Duy tân.   Tự luận: 1. Trình bày sự khác biệt về mục tiêu và hình thức đấu tranh giữa phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX với phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX đến năm 1918.     2. Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục ở Bắc Kì năm 1907 và hoạt động của cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kì năm 1908 có những điểm tương đồng nào?  

0
 Câu 37. Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần?A. Nguyễn Lộ TrạchB. Nguyễn Trường TộC. Bùi ViệnD. Phạm Phú ThứCâu 38. Tên các nhà cải cách tiêu biểu cuối thế kỉ XIX là:A.Nguyễn Huy Tế, Trần Cao Vân, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường TộB. Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Cao Bá QuátC. Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ, Trần Đình Túc, Nguyễn Huy TếD. Trần Đình...
Đọc tiếp

 Câu 37. Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần?

A. Nguyễn Lộ Trạch

B. Nguyễn Trường Tộ

C. Bùi Viện

D. Phạm Phú Thứ

Câu 38. Tên các nhà cải cách tiêu biểu cuối thế kỉ XIX là:

A.Nguyễn Huy Tế, Trần Cao Vân, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ

B. Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Cao Bá Quát

C. Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ, Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế

D. Trần Đình Túc, Phan Bội Châu, Nguyễn Huy Tế.

Câu 39. Nguyên nhân khiến các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX không trở thành hiện thực vì:

 A. Chưa hợp thời thế

B. Dập khuôn, mô phỏng nước ngoài

C. Điều kiện đất nước còn khó khăn

D. Triều đình bảo thủ không muốn thay đổi hiện trạng đất nước

Câu 40. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang ý nghĩa nào sau đây?

A. Thể hiện lòng yêu nước thương dân của các văn thân, sĩ phu

B. Tấn công vào tư tưởng phong kiến bảo thủ

C. Đặt cơ sở cho sự ra đời của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX

 

D. Thúc đẩy mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Việt Nam

3
24 tháng 7 2021

37B

38C

39D

40D

24 tháng 7 2021

 Câu 37. Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần?

A. Nguyễn Lộ Trạch

B. Nguyễn Trường Tộ

C. Bùi Viện

D. Phạm Phú Thứ

Câu 38. Tên các nhà cải cách tiêu biểu cuối thế kỉ XIX là:

A.Nguyễn Huy Tế, Trần Cao Vân, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ

B. Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Cao Bá Quát

C. Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ, Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế

D. Trần Đình Túc, Phan Bội Châu, Nguyễn Huy Tế.

Câu 39. Nguyên nhân khiến các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX không trở thành hiện thực vì:

 A. Chưa hợp thời thế

B. Dập khuôn, mô phỏng nước ngoài

C. Điều kiện đất nước còn khó khăn

D. Triều đình bảo thủ không muốn thay đổi hiện trạng đất nước

Câu 40. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang ý nghĩa nào sau đây?

A. Thể hiện lòng yêu nước thương dân của các văn thân, sĩ phu

B. Tấn công vào tư tưởng phong kiến bảo thủ

C. Đặt cơ sở cho sự ra đời của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX

 

D. Thúc đẩy mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Việt Nam

11 tháng 5 2022
Tên người,cơ quan                    Nội dung
Trần Đình Túc
Nguyễn Huy Tế
xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)
Nguyễn Trường Tộchấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp, tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.
Viện Thương Bạcxin mở các cửa biển ở Bắc và Trung Kì để buôn bán với nước ngoài
Nguyễn Lộ Trạchđề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
11 tháng 5 2022

cảm ơn nhiều ạ

26 tháng 3 2020

Trong các năm 1877 và 1882, ai là người dâng lên vua Tự Đức hai bản “Thời vụ sách”?

A:

Trần Đình Túc.

B:

Nguyễn Huy Tế.

C:

Nguyễn Lộ Trạch.

D:

Nguyễn Trường Tộ.

27 tháng 3 2020

Trong các năm 1877 và 1882, ai là người dâng lên vua Tự Đức hai bản “Thời vụ sách”?

C: Nguyễn Lộ Trạch.

NG
24 tháng 10 2023

Câu 1: Đội nghĩa binh do ai chỉ huy chiến đấu hi sinh đến người cuối cùng ở cửa ô Thanh Hà?

B. Phạm Văn Nghị

NG
24 tháng 10 2023

Câu 2: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai?

A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

18 tháng 3 2021

Có ai giúp mình với?

 

18 tháng 3 2021

- Quân triều đình chống cự yếu ớt và ở trong tư thế, “thủ hiểm”, không quyết tâm chống giặc và chỉ thủ hiểm ở Chí Hoà.

- Nhân dân tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn và Quân triều đình thiếu quyết tâm, không có đường lối phù hợp.

- Nhân nhượng Pháp để giữ lấy quyền lợi g/c và quyền lợi dòng họ. =Đất nc chậm pt,suy yếu dần

=> Nhà nước nhu nhược, không có quyết tâm chống giặc. Nhân dân thiếu đường lối đánh gặc, bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc pháp,

9 tháng 3 2022

Tham khảo

+Thái độ của triều đình Huế : nhu nhược trước thực dân Pháp ; hoang mang khi thành mất , chỉ biết thương lương với Pháp để có thể giữ nước.

9 tháng 3 2022

TK

+Thái độ của triều đình Huế : nhu nhược trước thực dân Pháp ; hoang mang khi thành mất , chỉ biết thương lương với Pháp để có thể giữ nước.