K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2018

(3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không).

(4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl.

(5) Cho Fe vào dung dịch chứa Fe(NO3)3

ĐÁP ÁN C

15 tháng 12 2019

Đáp án C

Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 - 5

2 tháng 8 2019

Đáp án D

20 tháng 8 2018

Chọn đáp án A

Với bài toán kim loại tác dụng với muối các bạn cứ quan niệm là kim loại mạnh nhất sẽ đi nuốt anion của thằng yếu nhất trước.

Ta có

lượng NO3 này sẽ phân bổ dần cho:

Đầu tiên

Và Cu + Ag bị cho ra ngoài hết

5 tháng 9 2019

Chọn đáp án D

Fe tác dụng với khí C l 2  thì luôn lên F e 3 +  

Fe hay hỗn hợp các oxit sắt tác dụng với H N O 3  (loãng dư) đều thu được ion   F e 3 +

+ Với 1-2 cho muối  F e 3 +

+ Các trường hợp còn lại cho F e 2 +  hoặc hỗn hợp muối F e 2 +  và  F e 3 +

26 tháng 3 2019

Đáp án : B

CO không phản ứng với MgO => Chất rắn gồm MgO ; Fe : 0,3 mol ; Cu

Chỉ có Fe phản ứng với H2SO4 loãng sinh ra khí H2

=> nH2 = nFe = 0,3 mol => V = 6,72 lit

11 tháng 9 2019

nFe(2+) = nFe + nFeO + nFe3O4 = 0,3mol

3Fe(2+) + 4H+ + NO3- 3Fe(3+) +NO +2H2O

 nNO3- = 0,1 ->V Cu(NO3)2=50ml nNO = nNO3- = 0,1

V = 2,24=> Đáp án C

4 tháng 11 2018

Đáp án B

Quy hỗn hợp X về Fe: 0,1 mol; Fe3O4: 0,2 mol