K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2023

a, \(CH_3COOH⇌CH_3COO^-+H^+\)

Bđ:         0,1                    0               0 (M)

Pư:           x                     x               x (M)

Cb:       0,1-x                   x               x (M)

Có: \(K_c=\dfrac{\left[CH_3COO^-\right]\left[H^+\right]}{\left[CH_3COOH\right]}\Rightarrow1,8.10^{-5}=\dfrac{x.x}{0,1-x}\) \(\Rightarrow x\approx1,33.10^{-3}\)

⇒ pH = -log[H+] = 2,88

b, \(CH_3COONa⇌CH_3COO^-+Na^+\)

 \(CH_3COO^-+H_2O⇌CH_3COOH+OH^-\)

→ MT base

c, \(n_{NaOH}=0,01.0,1=0,001\left(mol\right)\)

\(n_{CH_3COOH}=0,01.0,2=0,002\left(mol\right)\)

PT: \(NaOH+CH_3COOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,001}{1}< \dfrac{0,002}{1}\), ta được CH3COOH dư.

Theo PT: \(n_{CH_3COOH\left(pư\right)}=n_{CH_3COONa}=n_{NaOH}=0,001\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CH_3COOH\left(dư\right)}=0,002-0,001=0,001\left(mol\right)\)

→ Dd A gồm: CH3COONa: \(\dfrac{0,001}{0,02}=0,05\left(M\right)\) và CH3COOH: \(\dfrac{0,001}{0,02}=0,05\left(M\right)\)

     \(CH_3COOH⇌CH_3COO^-+H^+\)

Bđ:          0,05                0,05           0 (M)

Pư:             x              x+0,05           x (M)

Cb:         0,05-x          x+0,05           x (M)
\(\Rightarrow\dfrac{x\left(x+0,05\right)}{0,05-x}=1,8.10^{-5}\Rightarrow x\approx1,8.10^{-5}\)

⇒ pH = 4,74

3 tháng 12 2017

C

18 tháng 6 2018

ý C nke

19 tháng 8 2023

a.

CH3COOH cho proton cho H2O nên CH3COOH là acid, H2O là base.

b.

S2- nhận proton từ H2O nên nó là base, H2O là acid.

20 tháng 8 2023

Theo thuyết Bronsted - Lowry:

(1) Acetic acid là acid, nước là base

(2) \(CO_3^{^{ }2-}\) là base, nước là acid.

Bài 1. Hòa tan 6 gam axit CH3COOH vào H2O để được 1 lít dung dịch a. Tính CM của ion H+ và \(alpha\) của axit biết Ka = 1,8.10-5 b. Thêm vào dung dịch 0,45 mol CH3COONa. Tính pH của dung dịch thu được. Giải thích sự biến đổi pH của dung dịch khi thêm CH3COONa. Nếu thêm vào dung dịch ban đầu một ít HCl thì pH của dung dịch thay đổi như thế nào. Giả sử trong các quá trình thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Bài 2....
Đọc tiếp

Bài 1. Hòa tan 6 gam axit CH3COOH vào H2O để được 1 lít dung dịch

a. Tính CM của ion H+\(alpha\) của axit biết Ka = 1,8.10-5

b. Thêm vào dung dịch 0,45 mol CH3COONa. Tính pH của dung dịch thu được. Giải thích sự biến đổi pH của dung dịch khi thêm CH3COONa. Nếu thêm vào dung dịch ban đầu một ít HCl thì pH của dung dịch thay đổi như thế nào. Giả sử trong các quá trình thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.

Bài 2. Cho tích số tan TMg(OH)2 = 5.10-12­­ và TFe(OH)3 = 3,8.10-38 và hằng số bazơ KNH3 =1,79.10-5­

1. Tính pH lúc bắt đầu có kết tủa Mg(OH)­2 từ d dịch MgCl2 0,01M và kết tủa có thể tách ra hoàn toàn ở trị số pH nào?

2. Nếu trộn 100ml dung dịch MgCl2 0,01M với 10ml dung dịch hỗn hợp NH30,1M & NH4Cl 1M (dung dịch B) thì kết tủa Mg(OH)­2 có tách ra không?

3. Nếu dùng 10ml dung dịch B thì có kết tủa được Fe(OH)3 từ dung dịch FeCl3 0,01M không?

Bài 3.

1. Metytamin trong nước có xảy ra phản ứng: CH3NH2 + H2O ⇌ CH3NH3+ + OH- ; Kb = 4.104

Hãy tính độ điện li của metylamin, biết rằng dung dịch có pH = 12. Tích số ion của nước là 10-14.

2. Độ điện li thay đổi ra sao (không cần tính) nếu thêm vào 1 lít metylamin 0,10M:

a. 0,010 mol HCl; b. 0,010 mol NaOH c. 1 mol NaCH3COO (pKb của CH3COOH là 9,24)

Hãy giải thích sự thay đổi đó.

1
12 tháng 4 2020

Bạn chi nhỏ câu hỏi ra

22 tháng 12 2021

Chọn A

16 tháng 4 2017

Đáp án D

Các chất 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8

20 tháng 4 2019

Đáp án D

Các chất 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Tác động

Hiện tượng

Chiều chuyển dịch cân bằng

(thuận/ nghịch)

Chiều chuyển dịch cân bằng

(toả nhiệt/ thu nhiệt)

Tăng nhiệt độ

Màu dung dịch trong ống nghiệm đậm dần lên

Thuận

Thu nhiệt

Giảm nhiệt độ

Màu dung dịch trong ống nghiệm nhạt dần đi

Nghịch

Toả nhiệt

 

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng:

CH3COONa + H2O  CH3COOH + NaOH  \({{\rm{\Delta }}_{\rm{r}}}{\rm{H}}_{{\rm{298}}}^{\rm{o}}{\rm{ >  0}}\)