K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2017

- Đồng vị thứ nhất có:A1=35+44=79

- Đồng vị thứ 2 có: A2=79+2=81

\(\overline{A}=\dfrac{27.79+23.81}{27+23}=79,92\)

3 tháng 8 2021

a)  Hạt nhân đồng vị thứ nhất có 35p và 44n => A1= Z+N = 79

=> \(^{79}_{35}Br\)

Đồng vị thứ hai hơn đồng vị thứ nhất là 2n => A2 = A1 +2  =81

=> \(^{81}_{35}Br\)

 Gọi phần trăm của đồng vị thứ nhất là x % 

Ta có : \(\overline{M}=\dfrac{79.x+81.\left(100-x\right)}{100}=79,92\)

=> x=54

Vậy phần trăm số nguyên tử đồng vị thứ nhất là 54%, phần trăm số nguyên tử  đồng vị thứ hai là 46%

b) Trong 1 mol nguyên tử Br có :  \(n_{^{79}_{35}Br}=54\%.1=0,54\left(mol\right)\) 

\(n_{^{81}_{35}Br}=1-0,54=0,46\left(mol\right)\)

 \(\%m_{^{79}_{35}Br}=\dfrac{0,54.79}{79,92}=53,38\%\)

\(\%m_{^{81}_{35}Br}=\dfrac{0,46.81}{79,92}=46,62\%\)

c) Trong 1 mol Brom thì có : \(n_{^{79}_{35}Br}=54\%.1=0,54\left(mol\right)\)

=> Số nguyên tử có trong \(^{79}_{35}Br\) là : \(0,54.6.10^{23}=3,24.10^{23}\) (nguyên tử)

\(n_{^{81}_{35}Br}=1-0,54=0,46\left(mol\right)\)

=> Số nguyên tử có trong \(^{81}_{35}Br\) là : \(0,46.6.10^{23}=2,76.10^{23}\) (nguyên tử)

 

27 tháng 9 2021

Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18 → 2Z1 + N1 = 18
Trong X1 có các loại hạt bằng nhau

→ Z1= N1 = 18 3  = 6 → A1 = Z1 + N1 = 12
Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20

→ 2Z2 + N2 = 20
Luôn có Z2=Z1 ( cùng là đồng vị của nguyên tố X)
→ Z2 = 6 → N2 = 8 → A2 = 6 + 8 = 14
Nguyên tử khối trung bình của X là 

M X = ( 50 . 12 + 20 . 14 ) / 100 = 13

3 tháng 7 2018

Đáp án D.

X1 có tổng các loại hạt bằng = 18 và các hạt trong X1 bằng nhau

Ta có p + e + n = 18 mặt khác p = e =n

=> p = e = n =6

X2 có số hạt proton bằng số hạt proton trong X1 do cùng là đồng vị:

 2p + n =20 => n = 8

Ta có số khối của X1 = 12, X2 = 14 và  %X1 = %X2 = 50%.

16 tháng 6 2018

Đáp án C

Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18 → 2Z1 + N1 = 18

Trong X1 có các loại hạt bằng nhau

→ Z1= N1 = 18 3  = 6 → A1 = Z1 + N1 = 12

Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20

→ 2Z2 + N2 = 20

Luôn có Z2=Z1 ( cùng là đồng vị của nguyên tố X)

→ Z2 = 6 → N2 = 8 → A2 = 6 + 8 = 14

Nguyên tử khối trung bình của X là 

M X = ( 50 . 12 + 20 . 14 ) / 100 = 13

20 tháng 10 2017

Vì phần trăm các đồng vị bằng nhau nên mỗi đồng vị chiếm 50%.

Vì các loại hạt trong X1 bằng nhau và X1 có tổng số hạt (gồm p, n, e) là 18

Vậy nguyên tử khối trung bình của X là:

Đáp án D

25 tháng 3 2019

Đáp án D

Vì phần trăm các đồng vị bằng nhau nên mỗi đồng vị chiếm 50%.

Vì các loại hạt trong X1 bằng nhau và X1 có tổng số hạt (gồm p, n, e) là 18

Nên trong X1 có  Z = N 1 = 18 3 = 6

X2  2 Z + N 2 = 20 ⇔ N 2 = 8   ⇒ A 1 = Z + N 1 = 12 A 2 = Z   + N 2 = 14

Vậy nguyên tử khối trung bình của X là: M ¯ = 12 . 50 %   +   14 . 50 % 100 % = 13

 

14 tháng 7 2018

Đáp án C

Các loại hạt trong X1 bằng nhau → pX1 = nX1 = 18 : 6

Vì X1 và X2 là đồng vị → pX1 =pX2 =6

Tổng số hạt trong X2 là 20 → 2pX2 + nX2 = 20 → nX2 = 8

Số khối của X1 là 12, số khối của X2 là 14

Nguyên tử khối trung bình của X là  50 . 12 + 50 . 14 100 . 100 = 13