K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2020

1.

\(H_2S+Br_2+H_2O\rightarrow H_2SO_4+HBr\)

Có tính khử do:

Trong H2SS-2 mà sau phản ứng có S+6

\(\Rightarrow\) Số oxh tăng nên H2S có tính khử

2.

\(Cl_2+2NaBr\rightarrow2NaCl+Br_2\)

Cl có tính oxi mạnh hơn Br2 do

\(Cl^o\rightarrow Cl^{-1}\) còn \(Br^{-1}\rightarrow Br^o\)

\(Br_2+NaI\rightarrow2NaBr+I_2\)


I2 do

\(Br^o\rightarrow Br^{-1}\) còn \(I^{-1}\rightarrow I^o\)

5 tháng 12 2021

Số oxi hóa của cacbon: -4, 0, +2, +4

Tính khử: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

Tính oxi hóa: \(C+2H_2\underrightarrow{t^o}CH_4\)

21 tháng 10 2017

Đáp án A

Mệnh đề 1, 4.

+ Phenol tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen.

+ Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc 1 thu được anđehit

+ Dung dịch phenol có tính axit tuy nhiên tính axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím.

+ Tính bazo: C6H5NH2 < NH3.

+ Cao su thiên nhiên là polime của isopren.

+ Thủy phân este trong môi trường axit chưa chắc thu được ancol. Ví dụ: HCOOCH=CH2.

24 tháng 6 2018

Đáp án A

Mệnh đề 1, 4.

+ Phenol tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen.

+ Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc 1 thu được anđehit

+ Dung dịch phenol có tính axit tuy nhiên tính axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím.

+ Tính bazo: C6H5NH2 < NH3.

+ Cao su thiên nhiên là polime của isopren.

+ Thủy phân este trong môi trường axit chưa chắc thu được ancol. Ví dụ: HCOOCH=CH2.

26 tháng 6 2017

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Trong (1), anđehit đóng vai trò là chất oxi hoá

Trong (2), anđehit đóng vai trò là chất khử.

3 tháng 8 2023

loading...

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 11 2023

NG
3 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Phenol có thể phản ứng được với kim loại kiềm, dung dịch base, muối sodium carbonate trong khi alcohol chỉ phản ứng được với kim loại kiềm, không phản ứng được với dung dịch base, muối sodium carbonate.
=> Tính acid của phenol mạnh hơn với alcohol.
- PTHH:
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
C6H5OH + Na2CO3 ⇌ C6H5ONa + NaHCO3

17 tháng 3 2017

4 tháng 3 2018

CH ≡ C - CH3 + 2Br2 → CHBr2 - CBr2 - CH3 dd(dư)

23 tháng 6 2019