K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

kinh đô nước Đại Cồ Việt được đặt ở Hoa Lư (Ninh Bình)
được sự giúp đỡ của nhà Tống không phải là nguyên nhân Đinh Bộ Lĩnh dẹp được loạn 12 sứ quân

7 tháng 1 2023

kinh đô thời Đinh; Hoa Lư Ninh Bình 

Được sự giúp đỡ của nhà Tống không lag nguyên nhân Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn

 

29 tháng 10 2021

Câu 28: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

D. Được sự giúp đỡ của nhà Tống.

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII làA. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ởA. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi...
Đọc tiếp

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).
Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là
A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).
C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).
Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở
A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.
Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:
A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là
A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.
B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.
D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.
Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?
A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa.
Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?
A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.
B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.
D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất.
Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?
A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.
C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.
Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?
A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).
B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).
C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.
D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.
Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhà Tống giúp đỡ.
Câu 11. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định chủ quyền dân tộc.​​B. Phô trương thanh thế.
C. Muốn lên ngôi từ lâu.​D. Uy hiếp địch.
Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau?
A. Tổng tiến công ngay từ đầu.
B. Dụ địch ra hàng.
C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động.
D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

2

- Sai thì choii

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).

Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là

A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).

Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở

A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.

Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:

A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long

Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là

A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.

B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.

C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.

D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.

Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?

A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa

.Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?

A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.

B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.

D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất

Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?

A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.

Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?

A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).

B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).

C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.

D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.

Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Câu 1. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?

A. Khẳng định chủ quyền dân tộc

.​​B. Phô trương thanh thế.

C. Muốn lên ngôi từ lâu

.​D. Uy hiếp địch.

Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau

?A. Tổng tiến công ngay từ đầu.

B. Dụ địch ra hàng.

C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động

.D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

1.     Nhà Ngô- Đinh-         Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền làm gì…..-         Loạn 12 sứ quân xảy ra…….-         Nguyên nhân chính nhà Ngô suy yếu……..-         Đinh Bộ Lĩnh  là người ở ………….; là con của ………….được nhân dân tôn xưng là….-         Niên hiệu Thái Bình của vua…..-         Nguyên nhân dẫn tới loạn 12 sứ quân…..-         Nguyên nhân Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn đất nước ………..-         Để dẹp loạn Đinh Bộ Lĩnh đã...
Đọc tiếp

1.     Nhà Ngô- Đinh

-         Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền làm gì…..

-         Loạn 12 sứ quân xảy ra…….

-         Nguyên nhân chính nhà Ngô suy yếu……..

-         Đinh Bộ Lĩnh  là người ở ………….; là con của ………….được nhân dân tôn xưng là….

-         Niên hiệu Thái Bình của vua…..

-         Nguyên nhân dẫn tới loạn 12 sứ quân…..

-         Nguyên nhân Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn đất nước ………..

-         Để dẹp loạn Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì………..

-         Tên nước ta thời Đinh….

-         Việc làm của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc sau khi đánh bại quân Nam Hán………….

-         Nhận xét về bộ máy nhà nước thời Ngô Quyền………

-         Công lao to lớn nhất của Ngô Quyền….

0

Đinh Bộ Lĩnh đã liên kết với sứ quân nào để dẹp loạn 12 sứ quân?

A. Trần Lãm

B. Ngô Nhật Khánh

C. Nguyễn Thu Tiệp

D. Nguyễn Siêu

19 tháng 12 2021

Tham khảo!

- Xảy ra “Loạn 12 sứ quân” vì:

- Chưa có sự đoàn kết, thống nhất giữa nhà Ngô với các quan lại trung ương và địa phương. ... - Hệ thống cai trị thiếu chặt chẽ, quan hệ trung ương - địa phương lỏng lẻo, các thế lực cát cứ có điều kiện nổi dậy khắp nơi gây ra "Loạn 12 sứ quân".

- sai sứ sang giao hảo với nhà Tống. - Dẹp "Loạn 12 sứ quân" : liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp tan "Loạn 12 sứ quân". - Xóa bỏ tình trạng phân tán, cát cứ ở các địa phương, đất nước trở nên yên bình, thống nhất.

- Chiến thắng của cuộc dẹp loạn Đinh Bộ Lĩnh so với các thế lực cát cứ là việc khẳng định về quyền lực, sự thống nhất. Đồng thời khẳng định thắng lợi của tinh thần đoàn kết dân tộc bản địa và ý chí độc lập mạnh mẽ của nhân dân Việt Nam lúc bấy giờ.

    

 

27 tháng 12 2022

tk:

Với tài trí cao, Đinh Bộ Lĩnh được tôn làm Tù trưởng và từng bước tập hợp và củng cố lực lượng. Ngoài ra Đinh Bộ Lĩnh tập hợp được những bạn trẻ thời niên thiếu cũng có lòng yêu nước như ông để cùng chiến đấu. 

Sau khi Ngô Quyền mất (944) thì triều đình rơi vào tình trạng rối ren. Trong khoảng thời gian (945 – 950), Đinh Bộ Lĩnh đã toàn quyền làm chủ vùng đất Hoa Lư và khu vực xung quanh. Đinh Bộ Lĩnh đã cùng Trần Lãm (Trần Minh Công) chiếm giữ Bố Hải Khẩu (Thái Bình), tạo thành là một sứ quân mạnh, sau khi Trần Lãm mất ông  đã giao binh quyền cho Đinh Bộ Lĩnh.

Diễn biến loạn 12 sứ quân đang đánh chiếm nhau ác liệt. Đinh Bộ Lĩnh với sự ủng hộ của nhân dân, có tầm chiến lược cao, sách lược khôn ngoan, sáng suốt đã đưa ra các mục tiêu chiến đấu tích cực. Mục tiêu chính của Đinh Bộ Lĩnh lúc này là dẹp loạn 12 sứ quân và thống nhất đất nước. 

Để thực hiện tốt cuộc dẹp loạn này, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến đánh theo hình thức tiến đánh từng đội quân một. Với việc liên kết các sứ quân thì Đinh Bộ Lĩnh càng đánh càng giành được thắng lợi. Các sứ quân lần lượt bị đánh bại và tướng lĩnh đã chịu đầu hàng. 

Theo đó sau thời gian hình thành và phát triển lực lượng, Đinh Bộ Lĩnh đã hoàn thành được sứ mệnh dẹp loạn 12 sứ quân và thống nhất đất nước. Cuộc bạo loạn đã chính thức được dẹp loạn và thống nhất đất nước sau 2 năm (966 – 967). Từ đó các sứ quân được dẹp yên và chấm dứt ở giữa thế kỷ X, thu non sông về một mối.

29 tháng 12 2022

Đinh Bộ Linh với tài năng của mình và được nhân dân ủng hộ liên kết với các sứ quân khác để dẹp loạn 12 sứ quân , thống nhất đất nước

10 tháng 11 2016

1.-Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua , đặt tên nước là Đại Cồ Việt đóng đô tại Hoa Lư

-Phong vuong cho cac con cac tuong linh lan can, giu cac chuc vu chu chot ,cho xay cung dien, duc tien , xu phat nhung ke pham toi

2. Thể hiện nước ta có vua, được thống nhất

5 tháng 10 2017

1.- Năm 968, công cuộc thống nhất đất nước đã hoàn thành, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế ( Đinh Tiêm Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt đóng đo tại Hoa Lư

- Đinh Bộ Lĩnh phong vương cho các con, cử các tướng lĩnh nắm giữ cấc chức vụ chủ chốt

- Xây dững cung điệm, đúc tiền để tiêu dùng trong nước

- Đối với những kẻ phạm tội thì dùng nhuwngc hình phạt khắc nghiệt như ném vào vạc dầu sôi, hay vứt vào chuồng hổ

2. Thể hiện là đát nước có vua, được thống nhất

MỎI 10 NGÓN TAY - LÉ HAI CON MẮT. BẠN TIK MIK NHÉ hehe

NG
17 tháng 1

Để dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh đã thực hiện một kế hoạch bài bản và hợp lý. Ông bắt đầu bằng việc tập hợp lực lượng, chiêu mộ binh sĩ và xây dựng căn cứ tại Hoa Lư (Ninh Bình). Sau đó, ông tiến hành đánh dẹp từng sứ quân một.

Năm 965, Đinh Bộ Lĩnh đánh bại sứ quân Ngô Xương Xí ở sông Sách (nay là sông Đáy, tỉnh Ninh Bình). Năm 966, ông đánh bại sứ quân Kiều Công Hãn ở Vạn Kiếp (nay là huyện Nam Định). Năm 967, ông đánh bại sứ quân Đỗ Cảnh Thạc ở sông Miện (nay là sông Đáy, tỉnh Hà Nam).

Cuối năm 967, Đinh Bộ Lĩnh đánh bại sứ quân Phạm Bạch Hổ ở sông Bạch Đằng. Đây là trận đánh quyết định, đánh dấu sự chấm dứt của loạn 12 sứ quân.