K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2017

trước khi cọ sát với vật thì vật chưa nhiễm điện => sẽ không hút các mảnh giấy vụn

9 tháng 4 2017

Trước khi cọ xát; vật trung hòa về điện (không nhiễm điện) nên không có khả năng hút các vật khác.

19 tháng 3 2021

Khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh vải lụa thì mảnh vải nhiễm điện dương còn thanh thủy tinh cũng bị nhiễm điện.
Do 2 vật cọ xát với nhau nên các electron dịch chuyển từ vật này sang vật kia, vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Vì mảnh vải nhiễm điện dương ⇔⇔ mảnh vải mất bớt electron
⇒⇒ thanh thủy tinh nhận thêm electron ⇒⇒ thanh thủy tinh nhiễm điện âm.

19 tháng 3 2021

Sai ý tôi hỏi rồi bro

15 tháng 12 2016

Gương cầu lõm nhé bạn

10 tháng 8 2017

gương cầu lõm vì gương cầu lõm có tầm nhìn rộng hơn gương cầu lồi và gương phẳng

17 tháng 4 2021

Vì vật thứ 1 cùng nhiễm điện dương nên đẩy ra

còn vật thứ 2 nhiễm điện âm nên hút vào

8 tháng 3 2017

Thanh D do cọ xát với lụa nên nhiễm điện tích dương

Vì thanh C đẩy thanh D nên 2 thanh này mang cùng 1 loại điện tích\(\Rightarrow\)Thanh C mang điện tích dương.

Vì thanh A hút thanh C nên 2 thanh này mang điện tích khác loại.

\(\Rightarrow\)Thanh A mang điện tích âm.

Vì thanh A đẩy thanh B nên 2 thanh này mang cùng 1 loại điện tích

\(\Rightarrow\)Thanh B mang điện tích âm.

Vậy thanh A và thanh B mang điện tích âm,thanh C và thanh D mang điện tích dương

8 tháng 3 2017

Thanh thủy tinh khi cọ sát với lụa nên mang điện tích dương. Vậy nên thanh D sẽ mang điện tích dương .

Ta có : Thanh D đẩy thanh C nên hai thanh này phải mang điện tích cùng loại , mà thanh D mang điện tích dương nên thanh C cũng mang điện tích dương.

Thanh C hút thanh B nên hai thanh này phải mang điện tích khác loại , mà thanh C mang điện tích dương nên thanh B phải mang điện tích âm.

Thanh B đẩy thanh A nên hai thanh này mang điện tích cùng loại , mà thanh B mang điện tích âm nên thanh A cũng mang điện tích âm .

Nếu C mang điện tích âm thì :

- Do B đẩy C nên B điện tích âm 

- Do A hút B nên A mang điện tích dương

( Áp dụng lí thuyết : 2 vật có điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau )

6 tháng 3 2022

Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách nào?

Cọ xát

 Khi nhiễm điện vật có thể hút các vật khác không?

Khi nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác.

6 tháng 3 2022

Tham khảo:

22 tháng 4 2017

vì khi vật này cọ xát với vật kia thì 2 vật tiếp xúc với nhau sẽ rất chặt chẽ , do đó có sự trao đổi electron qua 2 vật cho nên vật kia nhận được electron sẽ mang điện tích âm còn vật này giảm bớt electron sẽ mang điện tích dương qua đó 2 vật bị nhiễm điện

22 tháng 4 2017

vì hai vật khi cọ xát với nhau thì electron trong vật này chạy sang vật khác nên làm cả hai vật nhiễm điện

8 tháng 3 2017

chúng hút nhau vì khi cọ sát, thanh nhưa nhận thêm Electron nên nhiễm điện âm nên mảnh vải mất bớt electron nên nhiễm điện dương.Vì hai vật có điện tích khác nhau thì hút nhau nên 2 vật này sẽ hút nhau

6 tháng 3 2017

hút nhau nha bạn