K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2017

Đáp án A

11 tháng 3 2022

C

11 tháng 3 2022

Thắng lợi lớn nhất của quân và dân miền Bắc trong trận "Điện Biên Phủ trên không buộc Mĩ kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam.

ĐÁP ÁN C

Câu 26. Thắng lợi lớn nhất của quân dân miền Bắc trong trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối 1972 là gì? A. Đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.B. Buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc.C. Buộc Mĩ kí Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.D. Đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam, Lào,...
Đọc tiếp

Câu 26. Thắng lợi lớn nhất của quân dân miền Bắc trong trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối 1972 là gì?

A. Đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.

B. Buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc.

C. Buộc Mĩ kí Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.

D. Đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam, Lào, Campuchia.

Câu 27. Mĩ thực hiện “Việt Nam hóa chiến tranh” là nhằm

A. từng bước thoát khỏi cuộc chiến tranh ở Việt Nam.

B. tạo điều kiện phát huy vai trò của quân đội Sài Gòn trên chiến trường.

C. tận dụng xương máu người Việt Nam, rút dần quân Mĩ về nước.

D. tập trung toàn lực lượng quân Mĩ xâm lược lào và campuchia.

1
3 tháng 4 2022

Câu 26. Thắng lợi lớn nhất của quân dân miền Bắc trong trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối 1972 là gì?

A. Đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.

B. Buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc.

C. Buộc Mĩ kí Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.

D. Đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam, Lào, Campuchia.

Câu 27. Mĩ thực hiện “Việt Nam hóa chiến tranh” là nhằm

A. từng bước thoát khỏi cuộc chiến tranh ở Việt Nam.

B. tạo điều kiện phát huy vai trò của quân đội Sài Gòn trên chiến trường.

C. tận dụng xương máu người Việt Nam, rút dần quân Mĩ về nước.

D. tập trung toàn lực lượng quân Mĩ xâm lược lào và campuchia.

1 tháng 10 2018

Đáp án B

31 tháng 12 2018

Đáp án A

Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược.

4 tháng 2 2016

- Đáp ứng yêu cầu của cách mạng, từ khởi nghĩa từng phần phát triển lên chiến tranh cách mạng, chống "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ và chính quyền Sài Gòn.

- Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền nam ra đời  (20/12/1960), Trung ương Cục miền Nam Việt Nam thành lập (1/1/1961), các lực lượng vũ trang cách mạng thống nhất thành Quân Giải phóng miền Nam (5/2/1961)

- Trong nhữung năm 1961-1962, quân Giải phóng đã đẩy lùi nhiều cuộc tiến công của địch, đồng thời tiến công tiêu diệt nhiều đồn bốt lẻ của địch. Năm 1962, quân dân ta đã đẩy lùi nhiều cuộc càn quét lớn của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh và Tây Bắc Sài Gòn.

- Thắng lợi đầu tiên trên mặt trân quân sự đó là chiến thắng Ấp Bắc vào ngày 2/1/1963. Chiến thắng Ấp Bắc đánh dấu bước trưởng thành của lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam, đã đánh bại các biện pháp chiến thuật : "trực tăng vận", "thiết xa vận" của địch, đánh sập lòng tin của quân đội Sài Gòn vào trang bị vũ khí hiện đại của Mĩ. Chiến thắng này cũng chứng minh quân dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ và chính quyền Sài Gòn, sau trận Ấp Bắc, phong trào "thi đua ấp Bắc giết giặc lập công" dấy lên khắp miền Nam.

- Sau chiến thắng Ấp Bắc, quân Giải phóng nhanh chóng trưởng thành và tiến lên đánh những trận có quy mô lớn. Cuối năm 1964, quân dân Đông Nam Bọ mở chiến dịch tấn công Đông - Xuân 1964-1965 với trận mở màn đánh vào ấp Bình Giã.

- Thừa thắng sau chiến thắng Bình Giã, quân Giải phóng và nhân dân miền Nam đẩy mạnh tiến công xuân - hè 1965 và giành nhiều thắng lợi trong các chiến dịch An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Biên Hòa). Từng đơn vị lớn của địch bị tiêu diệt gọn, hoặc thiệt hại nặng. Quân đội Sài Gòn, lực lượng nòng cốt của " Chiến tranh đặc biệt" không còn đủ sức đương đầu với cuộc tiến công lớn của quân Giải phóng và đứng trước nguy cơ tan rã

5 tháng 9 2019

Đáp án B

6 tháng 12 2019

Đáp án B

5 tháng 2 2016

- Cuộc Tiến công chiến lược 1972 của quân và dân ta ở miền Nam đã giáng đòn nặng nề vào chiến lược " Việt Nam hóa chiến tranh", buộc Mĩ phải tuyên bố "Mĩ hóa"  trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam

- Hoàn cảnh lịch sử :

   + Sau thất bại của chiến lược "Chiến tranh cục bộ", Mĩ chuyển sang chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" và mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương, thực hiện chiến lược "Đông Dương hóa chiến tranh"

   + Mĩ thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của ta.

   + Miền Bắc khôi phục kinh tế, bảo đảm tiếp nhận tốt hàng viện trợ từ bên ngoài và chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến miền Nam

   + Từ năm 1969 đến năm 1971, quân dân ta ở miền Nam phối hợp với quân dân Lào và Campuchia, đẩy mạnh đấu tranh giành nhiều thắng lợi trên ba mặt quân sự, chính trị và ngoại giao.

- Diễn biến và kết quả :

    + Ngày 30/3/1972, quân ta mở cuộc tiến công chiến lược, lấy Quảng Trị làm hướng tiến công chủ yếu, rồi phát triển rộng khắp chiến trường miền Nam

    + Đến cuối tháng 6/1972, ta đã chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, giải phóng những vùng đất đai rộng lớn và đông dân.