K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2016

a) 32m + 40n = 8(4m + 5n) chia hết cho 8. 

b) 46m + 11 = 23.2.m + 11 chia 23 dư 11

c) 100m - 13 = 10.10m - 10 - 3 = 10(10m - 1) - 3 chia 10 dư 3

d) 81m - 27n = 9(9m - 3n) chia hết cho 9

Điều kiện đều đã cho trên đề.

Bài 1 :

a)

Chứng minh chiều \("\Rightarrow"\) :

Ta có : \(abcd⋮99\Rightarrow ab.100+cd⋮99\)

\(\Rightarrow99ab+ab+cd⋮99\)

Mà : \(99ab⋮99\Rightarrow ab+cd⋮99\) ( đpcm )

Chứng minh chiều \("\Leftarrow"\) :

Ta có : \(ab+cd⋮99\)

\(\Rightarrow99ab+ab+cd⋮99\)

\(\Rightarrow100ab+cd⋮99\)

hay : \(abcd⋮99\) ( đpcm )

b) Ta có :

\(abcd=1000a+100b+10c+d\)

\(=100ab+cd\)

\(=200cd+cd=201cd\)

\(201⋮67\Rightarrow ab=2cd⋮67\) ( đpcm )

c) Gọi số tự nhiên ba chữ số đó là \(aaa\)

Ta có : \(aaa=a.111=a.37.3⋮37\)

\(\Rightarrow\) Mọi số tự nhiên có 3 chữ số giống nhau đều chia hết cho 37 ( đpcm )

15 tháng 8 2019

mình sẽ vote cho 2 bạn đầu tiên . Thank you bạn

29 tháng 12 2016

1. Tính tổng:

 Số số hạng có trong tổng là:

 (999-1):1+1=999 (số)

Số cặp có là:

 999:2=499 (cặp) và dư một số đó là số 500

Bạn hãy gộp số đầu và số cuối:

 (999+1)+(998+2)+.........+ . 499(số cặp) + 500 = 50400

Vậy tổng S1 = 50400

Mih sẽ giải tiếp nha

29 tháng 12 2016

Số tự nhiên a sẽ chia hết cho 4 vì:

 36+12=48 sẽ chia hết co 4

Số a ko chia hết cho 9 vì:

 4+8=12 ko chia hết cho 9

29 tháng 1 2018

a) 6 ⋮ (x - 1)

⇒x ∈ ƯC(6) ∈{ 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

x - 1 = 1 ⇒ x = 1 + 1 = 2

x - 1 = -1 ⇒ x = -1 + 1 = 0

x - 1 = 2 ⇒ x = 2 + 1 = 3

x - 1 = -2 ⇒ x = -2 + 1 = -1

x - 1 = 3 ⇒ x = 3 + 1 = 4

x - 1 = -3 ⇒ x = -3 + 1 = -2

x - 1 = 6 ⇒ x = 6 + 1 = 7

x - 1 = -6 ⇒ x = -6 + 1 = -5

Bạn tự làm nhé mình chỉ làm cho bạn 1 câu thôi vì sắp hết thời gian rồi!

14 tháng 11 2016

4

Do 288 chia n dư 38=>250 chia hết cho n (1)

                              => n > 38 (2)

Do 414 chia n dư 14=> 400 chia hết cho n (3)

Từ (1), (2), (3)=>n thuộc Ư(250,400;n>39)

=> n=50

14 tháng 11 2016

1

x+15 chia hết cho x+2

x+2 chia hết cho x+2 

=> x+15-(x+2) chia hết ch0 x+2

=>13 chia hết cho x+2

Do x thuộc N => x+2>= 0+2=2

Mà 13 chia hết cho 1 và 13

=> x+2 = 13

=> x=11

23 tháng 4 2018

https://olm.vn/hoi-dap/question/102210.html

23 tháng 4 2018

m,n\(\in\)N*

C= 405n+2405+mko chia hết cho 10

ta có :405ncó tận cùng là 5

          2405=2404.2=22.202.2=4202.2

mà 4202có tận cùng là 6 

=> 4202.2 có chữ số tận cùng là 2

=>405n+2405có chữ số tận cùng là 7 

mà m2là số chính phương nên ko có tận cùng là 3

=>405n+2405+m2 ko có chữ số tận cùng là 0

=>C ko chia hết cho 10.

14 tháng 8 2017

1.

Có tất cả số số hạng chia hết cho 2 là:

\(\dfrac{100-2}{2}+1=50\left(số\right)\)

Có tất cả số số hạng chia hết cho 5 là:

\(\dfrac{100-5}{5}+1=20\left(số\right)\)

Vậy có tất cả 50 số chia hết cho 2 và 20 số chia hết cho 5

14 tháng 8 2017

2.

Số lẻ chia 2 (dư 1)

Số chẵn chia 2 (dư 0)

Nếu n là số lẻ \(\Leftrightarrow n+3\) là số chẵn (9+3=12)

\(n+6\) là số lẻ (9+6=15)

Tích của số chẵn nhân số lẻ = số chẵn chia hết cho 2 (1)

Ví dụ: \(12\cdot15=180\)

Nếu n là số chẵn \(\Leftrightarrow n+3\) là số lẻ (6+3=9)

\(n+6\) là số chẵn (6+6=12)

Tích của số lẻ nhân số chẵn = số chẵn chia hết cho 2 (2)

Ví dụ : \(9\cdot12=108\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n+6\right)⋮2\forall n\in N\)

20 tháng 9 2017

bài 4

Các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 có tận cùng 2, 4, 6, 8 ; mỗi chục có bốn số đó.

Từ 0 đến 999 có 100 chục nên có :  

4.100 = 400 (số).

Vậy trong các số tự nhiên nhỏ hơn 1000, có 400 số chia hết cho 2 nhưng ko chia hết cho 5

bài 5

Gọi thương của số tự nhiên x tuần tự là a và b 

Theo đề, ta có: 

x = 4a + 1 

x = 25b + 3 

<=> 4a + 1 = 25b + 3 

4a = 25b + 2 

a = (25b + 2)/4 

b = 2 ; a = 13 <=> x = 53 

b = 6 ; a = 38 <=> x = 153 

b = 10 ; a = 63 <=> x = 253 

b = 14 ; a = 88 <=> x = 353 

b = 18 ; a = 113 <=> x = 453 


Đáp số: Tất cả các số tự nhiên, tận cùng là 53 đều thoả mãn điều kiện.

 
20 tháng 9 2017

MÌNH THẤY NGÀY 20/9/2017 NÊN CHẮC LÀ BẠN ĐÃ CÓ CÂU TRẢ LỜI

8 tháng 8 2018

c. Có \(\overline{ab}+\overline{ba}=10a+b+10b+a\)

\(=\left(10a+a\right)+\left(10b+b\right)\)

\(=11a+11b\)

\(=11.\left(a+b\right)\)

Ta thấy \(11.\left(a+b\right)⋮11\)

Vậy \(\overline{ab}+\overline{ba}⋮11\left(dpcm\right)\)

a: \(5C=5+5^2+5^3+...+5^{2018}\)

\(\Leftrightarrow4C=5^{2018}-1\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{5^{2018}-1}{4}\)

\(\Leftrightarrow5^x-1=\dfrac{5^{2018}-1}{4}\)

\(\Leftrightarrow5^x=\dfrac{5^{2018}+3}{4}\)(vô lý)

c: \(64^{10}-32^{11}-16^{13}\)

\(=2^{60}-2^{55}-2^{52}\)

\(=2^{52}\left(2^8-2^3-1\right)\)

\(=2^{52}\cdot247⋮̸49\)