K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GH
9 tháng 2 2023

“Trẻ em như búp trên cành/Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan” là hai câu thơ chứa chan tình yêu thương trẻ em của Bác Hồ. Đó đồng thời cũng là trách nhiệm Bác giao cho hậu thế về việc phải thường xuyên quan tâm, chăm lo đến thế hệ măng non của đất nước.

8 tháng 2 2023

cửa sổ là bạm của người giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa.

 

16 tháng 2 2022

 Cửa sổ là bạn của người
Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa.

16 tháng 2 2022

Tham khảo: Đoạn thơ trên nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nổi bật là so sánh và nhân hóa. Bằng biện pháp nghệ thuật đó tác giả đã nói lên ý nghĩa đẹp đẽ của ngôi nhà thân thương: giúp em được sống gần gũi, chan hòa với thiên nhiên, đất nước ("Nhìn lên trời rộng, nhìn ra sông dài"), luôn sẵn sàng giúp em vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống ("Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa")

26 tháng 2 2022

 Câu kể “Ai thế nào” là:

`-` Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, được thầy yêu bạn mến.

`-` Vạc thì lười biếng, không chịu học hành suốt ngày chỉ rúc đầu trong cành mà ngủ.

26 tháng 2 2022

Bài 1: Đọc đoạn văn sau:

Cò và Vạc tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, được thầy yêu bạn mến. Vạc thì lười biếng, không chịu học hành suốt ngày chỉ rúc đầu trong cành mà ngủ. Cò khuyên bảo nhiều lần nhưng Vạc chẳng nghe.

27 tháng 2 2022

Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, được thầy yêu, bạn mến.

Vạc thì lười biếng,không chịu học hành, suốt ngày chỉ rúc đầu trong cánh mà ngủ.

31 tháng 1

Hai câu thở sử dụng phép tu từ "so sánh" 

Điệp ngữ "Biết" 

 Tác dụng: Nhấn mạnh hình ảnh và đồng thời tôn lên vẻ đẹp của trẻ em như là búp ở trên cành. Là độ tuổi mới tập ăn tập nói và học hành. Dễ bị tác động bởi xã hội ngoài kia. Nếu như không được học hành dạy dỗ thì sẽ có hững hậu quả khôn lường về sau.

2 câu thơ dùng biện pháp so sánh và điệp ngữ

Câu 4 : Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:   a)…………………………. mải mê ấp trứng, quên cả ăn, chỉ mong ngày trứng nở thành con.   b) ........................................hót ríu rít trên cành xoan, như cũng muốn đi học cùng chúng em.   c) Trong chuồng, ..................kêu “chiêm chiếp”, ...................kêu “ cục tác”, ....................thì cất tiếng gáy vang. Câu 7: Xác định CN của các câu kể Ai - là...
Đọc tiếp

Câu 4 : Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

   a)…………………………. mải mê ấp trứng, quên cả ăn, chỉ mong ngày trứng nở thành con.

   b) ........................................hót ríu rít trên cành xoan, như cũng muốn đi học cùng chúng em.

   c) Trong chuồng, ..................kêu “chiêm chiếp”, ...................kêu “ cục tác”, ....................thì cất tiếng gáy vang. 

Câu 7: Xác định CN của các câu kể Ai - là gì?

           a............ là người được toàn dân kính yêu và biết ơn.

           b............. là những người đã cống hiến đời mình cho sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc.

           c........... là người tiếp bước cha anh xây dựng Tổ Quốc Việt Nam ngày càng giàu đẹp

2
29 tháng 1 2022

4.a) Gà mái

b) Chim chóc

c) chim kêu chiêm chiếp, gà mái kêu cục tác , gà trống

7.a) Bác Hồ

b) Các anh hùng

c) Chúng em

 

29 tháng 1 2022

mình cảm ơn

 

Tả bức tranh xuân vĩnh cửu cùng đất trời và lòng người.
 

27 tháng 1 2022

mình chỉ làm được một chút thôi

bài làm:

đoạn thơ trên đang nói về cảnh xuân.tác giả dùng hình ảnh con én đưa thoi muốn nói rằng con én là biểu tượng của mùa xuân.ngoài ra,con én là loài vật bay rất nhanh,qua đó tác gải đã bí mật tiết lộ mùa xuân qua rất nhanh.thiều quang chín chục đã ngoài 60 là mùa xuân có 90 ngày,đã qua 60 ngày,vậy đay là thời điểm tháng 3.cỏ non xanh tậ chân trời là tác giả muốn nói vào mùa xuân,cây cối đâm trồi nảy lộc đến tận chân trời,đó cũng là ý nghĩa của câu'cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

mình chỉ nghĩ được thế thôi

NG
5 tháng 10 2023

Học sinh có thể tham khảo đoạn văn sau:

      Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” được nhà thơ sáng tác vào năm 1958 khi miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội. bài thơ là bức tranh thiên nhiên con người về cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá vào lúc hoàng hôn, cảnh đoàn thuyền đi trên biển đánh bắt cá và cảnh đánh bắt cá vào lúc bình minh. Câu hát hòa cùng với gió khơi là muốn nói đến sự hòa hợp giữa thiên nhiên với con người. Thiên nhiên đang góp sức ủng hộ con người. Câu hát thể hiện tinh thần lạc quan yêu đời, niềm vui lao động, sôi nổi hào hứng. Đoàn thuyền đánh cá ra khơi có gió làm bánh lái vầng trăng khuyết trên trời cao đã trở thành cánh buồm. Gió và trăng đã trở thành hai bộ phận của con thuyền giúp sức cùng ngư dân đưa đoàn thuyền ra khơi. Sự hòa hợp giữa con người và thiên nhiên. 

      Đặt con người trong cuộc tranh tài với thiên nhiên là nhà thơ khẳng định tầm vóc của con người có thể sánh ngang thiên nhiên. Hòa cùng niềm vui to lớn của mọi người, nhà thơ chắp cánh cho trí tưởng tượng của mình bay bổng. Bài thơ đã thể hiện rõ tinh thần của nhân dân lao động lúc bấy giờ và cũng thể hiện rõ cảnh đẹp quê hương đất nước với nguồn tài nguyên phong phú. Tác giả với tình yêu thiên nhiên, yêu con người lao động đã thể hiện được không khí sôi nổi, hào hùng của đất nước ta khi miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội.

25 tháng 11 2023

Ta có nên neo gương theo Doraemon không ?