K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, \(\left(-7\right)\left(5-x\right)< 0\)

\(< =>5-x>0< =>x< 5\)

b, \(11⋮x-1< =>x-1\inƯ\left(11\right)\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\) ( \(x\ne1\) )

\(x\in\left\{-10;0;2;12\right\}\)

c, \(x+8⋮x+1< =>x+1+7⋮x+1\)

\(< =>7⋮x+1< =>x+1\inƯ\left(7\right)\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\left(x\ne-1\right)\)

\(< =>x\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)

d, \(\left(x+2\right)\left(5-x\right)>0\)

Chưa học lập bảng xét dấu nên xét TH em nhé !

Nhận thấy ( x + 2 ) ( 5 - x ) > 0 nên x + 2 và 5 - x phải cùng dấu

TH1 : \(\left\{{}\begin{matrix}x+2>0\\5-x>0\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x>-2\\x< 5\end{matrix}\right.< =>-2< x< 5}\)

TH2:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2< 0\\5-x< 0\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x< -2\\x>5\end{matrix}\right.< =>x\in\varnothing\)

Từ 2 TH ta kết luận { x | -2 < x < 5 }

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 7 2023

Điều kiện về x là gì bạn? Số nguyên, số tự nhiên, số hữu tỉ,...?

12 tháng 7 2018

a, \(\frac{x+1}{5}=\frac{3}{7}\Rightarrow7\left(x+1\right)=15\Rightarrow7x+7=15\Rightarrow7x=8\Rightarrow x=\frac{8}{7}\)

b, \(\frac{x-2}{3}=\frac{3}{8}\Rightarrow8\left(x-2\right)=9\Rightarrow8x-16=9\Rightarrow8x=25\Rightarrow x=\frac{25}{8}\)

c, \(\frac{-x-1}{2}=\frac{-3}{5}\Rightarrow5\left(-x-1\right)=-6\Rightarrow-5x-5=-6\Rightarrow-5x=-1\Rightarrow x=\frac{1}{5}\)

d, \(\frac{4}{5-x}=\frac{1}{3}\Rightarrow5-x=12\Rightarrow x=-7\)

e, \(2x\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x-\frac{1}{7}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{7}\end{cases}}}\)

\(\left(\frac{-7}{4}:\frac{5}{8}\right)\cdot\frac{11}{16}=\frac{-7}{4}\cdot\frac{8}{5}\cdot\frac{11}{16}=\frac{-7.11}{4.5.2}=\frac{-77}{40}\)

12 tháng 7 2018

a) x+1/5=3/7

   x=3/7-1/5

   x=8/7

Vậy....

17 tháng 10 2020

a) \(\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\)

=> \(\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}-\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}=0\)

=> \(\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x\right)+\left(-\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\right)=0\)

=> \(\frac{1}{6}x-\frac{1}{15}=0\Rightarrow\frac{1}{6}x=\frac{1}{15}\Rightarrow x=\frac{1}{15}:\frac{1}{6}=\frac{1}{15}\cdot6=\frac{2}{5}\)

Vậy x = 2/5

b) \(\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}\left(x+1\right)=0\)

=> \(\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x+\frac{2}{5}=0\)

=> \(\frac{11}{15}x+\frac{2}{5}=0\Rightarrow\frac{11}{15}x=-\frac{2}{5}\)

=> \(x=\left(-\frac{2}{5}\right):\frac{11}{15}=\left(-\frac{2}{5}\right)\cdot\frac{15}{11}=-\frac{6}{11}\)

Vậy x = -6/11

c) \(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\left(2x+1\right)=5\)

=> \(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)

=> \(\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}x-x\right)=5\)

=> \(\frac{2}{3}-\frac{4}{3}x=5\)

=> \(\frac{4}{3}x=-\frac{13}{3}\Rightarrow x=\left(-\frac{13}{3}\right):\frac{4}{3}=\left(-\frac{13}{3}\right)\cdot\frac{3}{4}=-\frac{13}{4}\)

Vậy x = -13/4

d) \(\frac{11}{5}-\left(\frac{7}{9}-x\right)\cdot\frac{3}{8}=\frac{61}{90}+\frac{x}{3}\)

=> \(\frac{11}{5}-\frac{3}{8}\left(\frac{7}{9}-x\right)=\frac{61}{90}+\frac{30x}{90}\)

=> \(\frac{11}{5}-\frac{7}{24}+\frac{3}{8}x=\frac{61+30x}{90}\)

=> \(\frac{229}{120}+\frac{3}{8}x=\frac{61+30x}{90}\)

=> \(\frac{229}{120}+\frac{3x}{8}=\frac{61+30x}{90}\)

=> \(\frac{229}{120}+\frac{45x}{120}=\frac{61+30x}{90}\)

=> \(\frac{229+45x}{120}=\frac{61+30x}{90}\)

=> \(\frac{3\left(229+45x\right)}{360}=\frac{4\left(61+30x\right)}{360}\)

=> \(3\left(229+45x\right)=4\left(61+30x\right)\)

=> \(687+135x=244+120x\)

=> \(687+135x-244-120x=0\)

=> \(\left(687-244\right)+\left(135x-120x\right)=0\)

=> \(443+15x=0\)

=> \(15x=-443\Rightarrow x=-\frac{443}{15}\)

Vậy x = -443/15

13 tháng 4 2018

a) x(x-8)-x(x+1)=2

    x2 -8x -x2-x=2

    -9x=2

    \(x=-\frac{2}{9}\)

b) (x+3)5 - 7(x+9)=0

 5x + 15 -7x -63=0

-2x - 48 =0

-2x=48

x=-24

c)4(x-7)+7(x-2)=11

 4x -28 + 7x -14=11

11x -42=11

11x=11+42

11x=53

x=\(\frac{53}{11}\)

8 tháng 7 2017

Giúp mình nhé các bạn mình đang cần gấp lắm

29 tháng 8 2015

Tìm x biết :a) ( 2x - 3 ).( x +1 ) > 0b) ( x + 5 ).(x-7) < 0c) | 2x - 3 | + 8 = 10d) ( 2x + 5 ) . | x -8 | . ( x2 + 1 ) = 0

29 tháng 7 2018

a)11/12 - (2/5 + x)= 2/3

2/5+x=11/12-2/3

2/5+x=1/4

x=1/4-2/5

x=-3/20

b) 2.x (x- 1/7)= 0

    2x^2-2/7=0

    2x^2=2/7

     x^2=1/7

     x=\(\sqrt{\frac{1}{7}}\) ;_\(\sqrt{\frac{1}{7}}\)

c)3/4+1/4:x=2/5

1/4:x=2/5-3/4=-7/20

x=1/4:-7/20=-5/7

d, (x- 1/2)=0

x-1/2=0

x=1/2

e, (2x -1)3= -8=(-2)^3

2x-1=-2

2x=-2+1=-1

x=-1/2

DT
2 tháng 10 2023

loading...  

1 tháng 10 2017

a. \(5.\left(x-2\right)+3.\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow8.\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow x-2=0:8\)

\(\Rightarrow x-2=0\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy...

b. \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{2}:x=\dfrac{2}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{2}:x=\dfrac{2}{4}-\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{2}:x=\dfrac{-1}{6}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{2}:\dfrac{-1}{6}=-15\)

Vậy...

c. \(2.\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{1}{7}=0:2\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{1}{7}=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{7}\)

Vậy...

d. \(\dfrac{11}{20}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{12}:\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{-3}{20}\)

Vậy...

e. \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{-7}{20}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{-7}{20}=\dfrac{-5}{7}\)

Vậy...

g. \(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{5}{7}=\dfrac{3}{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{10}-\dfrac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{-29}{70}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-29}{70}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{-87}{140}\)

Vậy...

26 tháng 9 2017
toán lớp 7 mà đã học bpt hướng dẫn * tích lớn hơn 0 nên 2 nhân tử cùng dấu ( cùng + or cùng -) * <) thì trái dấu 1+;1-
26 tháng 9 2017

nếu >0 thì hai nhân tử cùng dấu

<0 thì trái dấu