K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1

sẽ ko ai giải đc

 

 

17 tháng 1

haha

 

28 tháng 1 2016

1) 4n - 3 chia hết cho 2n + 1

4n + 2 - 5 chia hết cho 2n + 1

5 chia hết cho 2n + 1

2n + 1 thuộc U(5) = {-5;-1;1;5}

n thuộc {-3 ; -1 ; 0 ; 2}

 

Nguyễn Ngọc Quý trở lại òi à

12 tháng 1 2022

Trả lời: = 922908 nhé

VÀ BẠN LƯU Ý: 

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

12 tháng 1 2022
Ta có 982361×91218×(10×220)+921838+1283214=982361×91218×0+921838+1283-214=0+921838+1283-213=922908 Nhớ tích đúng cho mk nhé
9 tháng 11 2016

a. 3n+17= 3(n+2) + 11

3n+17 chia hết cho n+2 khi 11 chia hết cho n+2 suy ra n+2 là ước của 11= (1;11) xét 2 trường hợp 

các bài dưới tương tự nhé

9 tháng 11 2016

3n+17:(n+2)=3 dư 11

Nếu chia hết thì 11:(n+2), tự giải thích

n+2 là Ư của 11 gồm 1;11;-1;-11

n+2=1=>n=-1

n+2=>11=>n=9

n+2=.-1=>n=-3

n+2=-11=>n=-13

Mình giải hết nghiệm còn n là số tự nhiên nên lấy  nghiệm là 9 

23 tháng 12 2016

\(3n+6⋮n+1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮n+1\\3\left(n+1\right)⋮n+1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮n+1\\3n+3⋮n+1\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow3n+6-\left(3n+3\right)⋮n+1\)

\(3n+6-3n-3⋮n+1\)

\(3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(n+1\)1-13-3
\(n\)0-22-4

Vậy \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

23 tháng 12 2016

n = 3 nha

20 tháng 12 2016

a) 120+/x/=150

=>/x/=150-120

=>/x/=30

=> x = 30 hoặc x=-30

=> x={30;-30}

b) Ta có: -2<x<3

Nếu x là số nguyên

=>x={-1;0;2;3}

20 tháng 12 2016

bài 1 : 

a) 120 + /x/ = 150 

/x/              = 150 -120

/x/              = 30

vậy x= 30 hoặc x= - 30

b) -2 < x < 3

x = ( -1 , 0 , 1 ,2 )

bài 2 :

xin lỗi mik ko giải dc bài 2 ! hỳ

tùy bạn thích thì k ko thích thì thui! ko sao ! giúp bạn dc bài 1 là mik vui rùi!

2 tháng 12 2015

Gọi ƯCLN(2n+1;3n+2)=d

Ta có: 2n+1 chia hết cho d

=>3(2n+1) chia hết cho d

6n+3 chia hết cho d

có 3n+2 chia hết cho d

=>2(3n+2) chia hết cho d

6n+4 chia hết cho d

=>6n+4-(6n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d hay d=1 nên ƯCLN(2n+1;3n+2)=1

Do đó, 2n+1 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau(ko có chung ước)

mà x=(2n+1)(3n+2) nên x có ước là: 1; 2n+1; 3n+2; x

ta có: x=(2n+1)(3n+2) nên 1*(2n+1)*(3n+2)*x=x*x=x2

Vậy tích tất cả các ước của x là số chính phương

9 tháng 4 2016

(3n+2):(n-1) = 3 + 5/(n-1) 
Để 3n+2 chia hêt cho n-1 
thì n-1 phải là ước của 5 
do đó: 
n-1 = 1 => n = 2 
n-1 = -1 => n = 0 
n-1 = 5 => n = 6 
n-1 = -5 => n = -4 
Vậy n = {-4; 0; 2; 6} 
thì 3n+2 chia hêt cho n-1.

9 tháng 4 2016

n="1" Ta thay n=1 thì 1+1/3*1-2

1+1=2 (1)

3*1-2=1 

1+1/3*1-2=2/1=2

20 tháng 2 2016

a,n-3 chia hết cho n+2

=>n+2-5 chia hết cho n+2

Mà n+2 chia hết cho n+2

=>5 chia hết cho n+2

=>n+2\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>n\(\in\){-7,-3,-1,3}

b,7-n chia hết cho n+3

=>10-n+3 chia hết cho n+3

Mà n+3 chia hết cho n+3

=>10 chia hết cho n+3

=>n+3\(\in\)Ư(10)={-10,-5,-2,-1,1,2,5,10}

=>n\(\in\){-13,-8,-5,-4,-2,-1,2,7}

c,3n-1 chia hết cho n+2

=>3n+6-7 chia hết cho n+2

=>3(n+2)-7 chia hết cho n+2

Mà 3(n+2) chia hết cho n+2

=>7 chia hết cho n+2

=>n+2\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7}

=>n\(\in\){-9,-3,-1,5}