K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3

đây ko phải là nơi nói chuyện đấy!

Tự đi mà kiếm ny

24 tháng 5 2020

cũng chẳng bằng ai , nhận khinh j đâu người ngoài nhận xét thế nào thì tôi nói như thế, bạn bằng tuổi mik nhưng chăcs j đã giỏi bằng mik, đăng lên chơi để học tập tốt hơn thôi

Mik có nhiều bạn lắm, chúng nó thừa tiền mua cho bạn nhiều gạch để xây biệt phủ đó

Chưa bằng ng khác thì đừng nói lố quá nhé, nhắc nhở vậy thôi

24 tháng 5 2020

Những ngưởi như bạn còn lố dài. Mik đây chẳng cần yêu đương vệ tinh cx đầy nên yên tâm. nếu muốn cho mik facebook mik sẽ gửi hết ảnh giấy khen + chứng nhận suất sác cho bn xem những loại như bạn chắc cũng chẳng ai thèm đến gàn nhỉ, đánh lại càng ko vì dơ bẩn cả tay

3 tháng 7 2020

đề lớp mấy thế ạ đề lớp 9 chỗ mk làm trong 20' là xong cả

3 tháng 7 2020

dạ ah ưi em học lớp 7 í ạ

Câu 1 (trang 33 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh chia làm 3 đoạn:

- Đoạn 1 (từ đầu… mỗi thứ một đôi): Vua Hùng yêu cầu sính lễ

- Đoạn 2 (tiếp… thần Nước đành rút quân): Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh

- Đoạn 3 (còn lại): Cuộc trả thù hằng năm của Thủy Tinh

b, Truyện gắn với thời đại Hùng Vương, thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam

Câu 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có hai nhân vật chính: Sơn Tinh và Thủy Tinh

- Nhân vật Sơn Tinh: có phép lạ, vẫy tay về phía tây nổi núi đồi, rời từng dãy núi dựng thành lũy chặn dòng nước

→ Nhân vật tượng trưng cho khát vọng khắc phục thiên tai của nhân dân ta

- Nhân vật Thủy Tinh: hô mưa gọi gió, làm rung chuyển trời đất

→ Nhân vật tượng trưng cho thảm họa, thiên tai, bão lũ.

Câu 3 (Trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Ý nghĩa của truyện:

- Giải thích các hiện tượng tự nhiên lũ lụt hằng năm

- Thể hiện sức mạnh đoàn kết và ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt.

Luyện tập

Bài 1 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Đọc diễn cảm truyện Sơn Tinh Thủy Tinh

Bài 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Ngày nay chúng ta khắc phục thiên tai, những hiện tượng lũ lụt kinh hoàng bằng việc trồng cây, đắp đê điều, cấm phá rừng…

Bài 3 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Những truyện kể dân gian liên quan tới thời đại các vua Hùng như: Chử Đồng Tử- Tiên Dung; Phù Đổng Thiên Vương, Mị Châu- Trọng Thủy…

25 tháng 8 2019

mình cảm ơn trước

21 tháng 12 2016

"Nếu độ nghiêng càng ít thì lực kéo vật càng nhỏ".Do vậy, khi đi thẳng lên dốc, độ nghiêng sẽ lớn -> lực kéo vật sẽ lớn hơn. Còn khi đi ngoằn ngoèo, độ nghiêng nhỏ -> vì thê lực kéo vật trên nhỏ,vật sẽ dễ được kéo lên hơn. Do vậy, đường lên dốc cao như đèo, người ta sẽ làm ngoằn ngèo đến mức có thể, để giảm lực kéo của xe, giúp xe dễ dàng leo dốc.

3 tháng 5 2016

tui có nè

mk có nek lấy hk

23 tháng 4 2023

mong mọi người đấy xin hãy giúp tui

23 tháng 4 2023

tui nghĩ là vẫn giữ vì trước định xóa mà ko cho xóa 

26 tháng 4 2016

“Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng Trái đất lên!”- tục truyền rằng đó là lời thốt lên của Archimedes (Ácsimét), một nhà cơ học thiên tài thời cổ, người đã khám phá ra các định luật về đòn bẩy. Chúng ta đọc trong Pơlutáckơ sẽ thấy có đoạn viết như sau: “ Có lần Archimedes viết thư cho vua Hieron ở thành phố Xidacurơ, là người đồng hương và bạn thân của ông rằng: một lực nhất định nào cũng có thể dịch chuyển được bất kỳ một vật nặng nào… và để nhấn mạnh thêm đièu đó, ông viết them rằng nếu có một Trái đất thứ hai thì bước sang đấy, ông sẽ có thể nhấc bổng Trái đất của chúng ta lên”.
Archimedes đã viết rõ rằng nếu dùng đòn bẩy thì bất kỳ vật nặng nào cũng có thể nâng lên được bằng một lực dù cho bé nhỏ đi nữa: chỉ cần đặt lực đó vào một tay đòn rất dài của đòn bẩy, còn vật nặng thì cho tác dụng vào tay đòn ngắn. Cũng xuất phát từ đó, ông đã cho rằng, nếu ấn tay vào một tay đòn cực kỳ dài của một đòn bẩy thì sức mạnh của cánh tay có thể nâng bổng được cả Trái đất của chúng ta lên”.
Nhưng, giá như nhà cơ học thiên tài thời cổ biết được khối lượng của Trái đất lớn như thế nào thì chắc hẳn ông sẽ không còn thốt lên lời nói “hiên ngang” như trên nữa. Ta hãy thử tưởng tượng rằng Archimedes có một Trái đất thứ hai và có một điểm tựa như ông đã muốn; rồi ta lại tưởng tượng rằng Archimedes có một đòn bẩy dài đến mức cần thiết. Bạn có biết rằng muốn nâng một vật nặng có khối lượng bằng khối lượng của Trái đất lên một độ cao dù chỉ bằng một centimet thôi, thì Archimedes sẽ phải bỏ ra mất bao nhiêu thời gian không? Không dưới ba vạn tỷ năm!
Sự thật là như thế đấy. Khối lượng của Trái đất, các nhà thiên văn đã biết; nếu trên Trái đất có một khối lượng như thế, thì trọng lượng của nó tính tròn sẽ là:
60 000 000 000 000 000 000 000 000 N.
Nếu một người có thể nâng trực tiếp được 600N ( 60 kg) thì muốn nâng Trái đất lên, anh ta cần đặt tay của mình lên tay đòn dài của đòn bẩy, mà tay đòn này phải dài hơn tay đòn ngắn gấp 100 000 000 000 000 000 000 000 lần!
Làm một phép tính đơn giản, bạn sẽ thấy rằng khi đầu mút của cánh tay đòn ngắn được nâng lên một centimet, thì đầu mút kia sẽ vạch lên trong không gian một cung vĩ đại dài 1 000 000 000 000 000 000 km. Cánh tay của Archimedes tì lên đòn bẩy phải đi qua một đoạn đường dài vô tận như thế chỉ để nâng Trái đất lên có một centimet! Thế thì Archimedes sẽ cần bao nhiêu thời gian để làm công việc này? Cho rằng Archimedes có đủ sức nâng một vật nặng 600 N lên cao một mét trong một giây (khả năng thực hiện công gần bằng một mã lực!), thì muốn nâng Trái đất (1) lên một centimet ông cần mất một thời gian là: 1 000 000 000 000 000 000 000 giây hoặc ba vạn tỷ năm! Archimedes có dành suốt cả cuộc đời dài dằng dặc của mình cũng chưa nâng được Trái đất lên một khoảng bằng bề dày của một sợi tóc mảnh!
Không có một thứ mưu mẹo nào có thể giúp nhà phát minh thiên tài rút ngắn khoảng thời gian đó được. “Luật vàng của cơ học” đã nói rằng bất kỳ một cái máy nào, hễ làm lợi về lực thì tất phải thiệt về đường đi, tức là mất mát về thời gian. Vì thế, ngay như Archimedes có cách nào làm cho cánh tay mình có thể có được vận tốc lớn nhất trong tự nhiên là: 300 000 km/s (vận tốc của ánh sáng) thì với quãng đường này, ông cũng phải mất mười vạn năm mới nâng được Trái đất lên một độ cao chỉ bằng 1 centimet.
-----------------------------------
Để bài toán được xác định, chúng ta sẽ hiểu câu “nâng bổng Trái đất” là đứng trên mặt đất nâng một vật nặng có khối lượng bằng khối lượng của Trái đất.
Theo IA.I.PÊ-REN-MAN