K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5

Người Do Thái là đại diện của những điều mà Hitler khiếp sợ hay coi thường như: ý muốn thống trị thế giới, tư tưởng hiện đại trong nghệ thuật, quan điểm chống chủ nghĩa dân tộc trong báo chí và các sản phẩm gợi dục. Hitler cũng có thể cho rằng, người Do Thái là nguyên nhân gây ra cuộc đại suy thoái kinh tế ở Đức

NG
21 tháng 5

Hitler sát hại người Do Thái vì ông ta và Đảng Quốc xã theo đuổi một hệ tư tưởng cực đoan dựa trên thuyết chủng tộc ưu việt, coi người Do Thái là mối đe dọa lớn đối với sự thuần khiết và sức mạnh của chủng tộc Aryan. Hitler đổ lỗi cho người Do Thái về nhiều vấn đề xã hội, kinh tế và chính trị mà nước Đức phải đối mặt sau Thế chiến I. Từ đó, ông ta tiến hành Holocaust, một cuộc diệt chủng hệ thống nhằm tiêu diệt toàn bộ dân tộc Do Thái.

7 tháng 12 2018

Theo mình biết thì có thể là một hoặc cả 3 nguyên nhân sau:
- Để cổ vũ tình thần quân đội, bộ sậu Đức quốc xã đưa ra "phát hiện" người Đức là loại người thông minh, toàn diện nhất sẽ thống trị thế giới, để đạt được điều đó họ cần tiêu diệt những giống người khác. Và trước tiên họ nghĩ đến người Do Thái vì họ ít có khả năng kháng cự nhất (?)
- Hitler bị lây bệnh giang mai từ một ả điếm người Do Thái (??)
- Mẹ vợ Hitler là người Do Thái

16 tháng 12 2019

an nè luân đang bó tay ây

30 tháng 11 2017

-Vì nhận thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô, Hít-Le quyết định tấn công các nước Châu Âu trước.

-Nguyên nhân sâu xa: là do những mâu thuẫn mới về quyền lợi, thị trường và thuộc địa tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm gay gắt.

-Nguyên nhân trực tiếp: Hình thành hai khối đối địch: khối phát xít gồm Đức-Italia-Nhật Bản và khối Anh-Pháp-Mĩ.

Các nước lớn có trách nhiệm ngăn những cuộc chiến tranh và tránh những cuộc chiến tranh đó lan đến các nước nhỏ.

5 tháng 12 2017

-Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô đc tiến hành từ thời gian nào ?

7 tháng 4 2017

Trong bức tranh, Hít-le được ví như người khổng lồ Giu-li-vơ trong truyện "Giu-li-vơ du kí", xung quanh là các nhà lãnh đạo các nước châu Âu (Anh, Pháp...) được xem như những người tí hon bị Hít-le điều khiển. Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô, Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lương đủ mạnh để tấn công Liên Xô.

18 tháng 1 2022

Tham khảo

Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước, vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô. Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lượng đủ mạnh để tấn công Liên Xô.

19 tháng 1 2022

A. Do chính sách ngoại giao mềm dẻo của Ra-ma V

17 tháng 4 2019

Hitler thắng :> hihi

18 tháng 4 2019

chuẩn cmnrhaha

1 tháng 3 2022

Tham khảo: 

- Sau Hiệp ước 1884, triều đình Huế phân chia thành hai phái đối lập nhau: phái chủ hòa và phải chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu.

+ Phái chủ chiến luôn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền khi có điều kiện: Tôn Thất Thuyết  ra sức xây dựng lực lượng, tích trữ lương thảo, khí giới,… đưa Ưng Lịch lên ngôi (vua Hàm Nghi).

+ Pháp quyết tâm tiêu diệt bằng được phe chủ chiến. Lấy cớ triều đình đưa vua Hàm Nghi lên ngôi mà không hỏi ý kiến, Pháp cho quân đóng ở đồn Mang Cá, tòa Khâm sứ, định bắt cóc Tôn Thất Thuyết nhưng việc không thành.

- Trước âm mưu của Pháp, Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước nhằm giành thế chủ động cho cuộc tấn công.

1 tháng 3 2022

Vì họ là những người yêu nước và đứng đầu là Tôn Thất Thuyết, ông rất muốn lấy lại mảnh đất Việt Nam .

15 tháng 11 2021

 C. để thiệt hại về người và của

15 tháng 11 2021

C

17 tháng 12 2019

1. Hít le lên nắm quyền dễ dàng vì Đảng Đức quốc xã đã mở rộng được ảnh hưởng trong quần chúng. Hít le là người dứng đầu đảng Đức Quốc xã lại ra sức tuyên truyền chủ nghĩa phục thù, chống cộng sản và phân biệt chủng tộc, chủ trương phát xít hóa bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài công khai. Bên cạnh đó, Đảng xã hội dân chủ Đức - 1 đảng có ảnh hưởng lớn trong quần chúng lao động lại không hợp tác với Đảng Cộng sản để chống phát xít => tạo điều kiện cho thế lực phát xít lên nắm quyền ở Đức. => Hít le lên nắm quyền dễ dàng.

2. Mĩ ném bom xuống Nhật vừa để thể hiện sự tham chiến của Mĩ, vừa để thể hiện sức mạnh quân sự vượt trội (lúc này Mĩ là nước duy nhất chế tạo thành công bom nguyên tử), vừa để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

3. Nhân vật lịch sử: Lý Thường Kiệt

Trong cuộc kháng chiến chống Tống, Lý Thường Kiệt chủ động đem quân đánh sang đất Tống để tự vệ, nhằm làm chậm bước tiến quân xâm lược Đại Việt của nhà Tống. Sau khi đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân về và cùng nhân dân xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt và tiếp tục lãnh đạo nhân dân chiến đấu và chiến thắng giặc Tống xâm lược. => Sự dũng cảm, tài mưu lược, lòng yêu nước, tận trung với vua, lo cho dân.