K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2017

làm kiểu j vậy

8 tháng 2 2022

oh my lord câu của bn từ 2016 r kìa

Tham khảo


6 tháng 2 2017 lúc 14:19

Cho tam giác ABC cân tại A , góc A=20 độ , vẽ tam giác đều DBC , D nằm trong tam giác ABC . Tia phân giác của góc ABD cắt AC tại H . Chứng minh :

a) Tia AD là tia phân giác của góc BAC

b) AM = BC

Hình thì chắc bạn vẽ được nên tớ không vẽ nữa!!!leuleuleuleuleuleu

a, Đi chứng minh tam giác ABD=tam giác ACD (c.c.c) =>góc BAD=góc CAD=>AD là tia phân giác của góc BAC(đpcm)

nếu có j thắc mắc hỏi mình nha!!!leuleuleuleu

b, tớ sửa đề chứng minh AH=BC do không có điểm M.

Chứng minh

Xét tam giác ABC cân tại A ta có:

góc ABC=góc ACB=(180độ -20 độ):2=160 độ:2=80độ (theo tính chất của tam giác cân)

ta lại có: góc DBC=60 độ( theo tính chất của tam giác đều)

mà góc ABD=góc ABC-góc DBC=80độ -60 độ=20độ

mặt khác góc BAD=gócCAD=20độ/2=10độ và góc ABD=20độ/2=10độ (theo tính chất của tia phân giác)

Xét tam giác ABH và tam giác BAD ta có:

góc BAH=góc ABD (=20độ); AB: cạnh chung; góc ABH=góc BAD(=10độ)

Do đó tam giác ABH = tam giác BAD

=> AH=BD mà BD=BC( theo tính chất của tam giác đều) nên AH=BC (đpcm)

Có chỗ nào vướng mắc hỏi mình nha!! Chúc bạn học giỏi!!leuleuleuleu

7 tháng 2 2018

Ủa có M mà

a: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-80^0}{2}=50^0\)

b:\(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=180^0\)

\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^0\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

c: Xét ΔABD và ΔACE có 

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

8 tháng 1 2022

cảm ơn bn ;-;

 

a: BC=8cm

BC>AC

=>góc A>góc B

b: XétΔABD có

AC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔABD cân tại A

c: GB+2GC=GB+GA>AB

a) Có : \(\widehat{ABC}+\widehat{ABD}=\widehat{ACB}+\widehat{ACE}=180^o\)

Mà : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(tam giác ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

-Xét tam giác ABD và ACE có :

AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

BD=CE(đều bằng AB)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(cmt\right)\)

=> Tam giác ABD=ACE(c.g.c)

=> AD=AE

=> Tam giác ADE cân tại A(đccm)

b) Tam giác ABC cân tại A có : \(\widehat{BAC}=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-40^o}{2}=70^o\)

- Có : \(\widehat{ABC}+\widehat{ABD}=180^o\)

\(\Rightarrow70^o+\widehat{ABD}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=110^o\)

- Xét tam giác ABD cân tại B(BD=AB) có :

\(\widehat{ABD}+\widehat{BAD}+\widehat{ ADB}=180^o\)

\(\Rightarrow110^o+\widehat{BAD}+\widehat{ADB}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BDA}=\frac{180^o-110^o}{2}=35^o\)

- Tương tự, ta có : \(\widehat{AEC}=\widehat{CAE}=35^o\)

- Có : \(\widehat{DAE}=\widehat{DAB} +\widehat{CAE}+\widehat{BAC}=35^o+35^o+40^o=110^o\)

Vậy : \(\widehat{D}=\widehat{E}=35^o,\widehat{DAE}=110^o\)

c) Tam giác ABD cân tại B(AB=BD) có \(BH\perp DA\)

=> HD=HA(t/c đg TT,PG,cao,.. của tam giác cân)

Tương tự có AK=KE

Mà : AD=AE(tam giác ADE cân tại A)

=> AH=AK

-Xét tam giác AHO và AKO, có :

AH=AK(cmt)

\(\widehat{AHO}=\widehat{AKO}=90^o\)

AO-cạnh chung

=> Tam giác AHO=AKO(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=> HO=OK(đccm)

d) Do tam giác AHO=AKO(cmt)

=> \(\widehat{HAO}=\widehat{KAO}\)

\(\Rightarrow\widehat{HAB}+\widehat{BAO}=\widehat{KAC}+\widehat{CAO}\)

Mà : \(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}=35^o\left(cmt\right)\)

Mà :\(\widehat{BAO}+\widehat{CAO}=\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{CAO}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=\frac{40}{2}=20^o\)

- Gọi giao điểm của AO và BC là I

Xét tam giác AIB có : \(\widehat{BAI}+\widehat{ABI}+\widehat{AIB}=180^o\)

\(\Rightarrow20^o+70^o+\widehat{AIB}=180^o\)

\(\Rightarrow90^o+\widehat{AIB}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=90^o\)

\(\Rightarrow AI\perp BC\left(đccm\right)\)

#H