K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2014

 Chiều dài gấp rưỡi chiều rộng chính là gấp 3/2 .

Nửa chu vi hình chữ nhật là:

100:2=50(m)

Ta có sơ đồ

(vẽ sơ đồ CR 2 phần,CD 3 phần,tổng là 50m)

Chiều rộng hình chữ nhật là:

50:(3+2)x2=20(m)

Chiều dài hình chữ nhật là 

50 - 20 = 30(m)

Diện tích hình chữ nhật là:

30x20=600(m2)

                       Đáp số:600 m2

5 tháng 8 2014

BAì này dễ mà : gấp rưỡi có nghĩ là gấp 3/2 rùi kẻ sơ đồ là ra liền 

5 tháng 8 2014

Tăng chiều cao thì phần tăng thêm cũng là hình hộp và có thể tích là diện tích đáy x đường cao tăng thêm.

Diện tích đáy hộp = thể tích tăng thêm : đường cao tăng thêm

                          = 69 : 3 = 23 cm2

Thể tích hình hộp ban đầu bằng diện tích đáy x đường cao

                                        = 23 x 7 = 91 cm3

7 tháng 8 2014

Tăng chiều cao thì phần tăng thêm cũng là hình hộp và có thể tích là diện tích đáy x đường cao tăng thêm.

Diện tích đáy hộp = thể tích tăng thêm : đường cao tăng thêm

                          = 69 : 3 = 23 cm2

Thể tích hình hộp ban đầu bằng diện tích đáy x đường cao

                                        = 23 x 7 = 161 cm3

11 tháng 1 2015

Chiều cao cua thửa ruộnghình thang là:

114*2/12=19m

Tổng 2 đáy của thửa ruộng hình thang là:

34*2=68m

Diện tích thửa ruộng hinh thang là:

68*19=1269m vuông

Đáp số :1269m vuông

18 tháng 1 2015

nhưng tại sao bn tìm đc chiều cao

 

5 tháng 8 2014

thầy giáo còn 3 quả vì các em xin thầy,thầy ko cho thế thì thầy còn 3 quả

5 tháng 8 2014

3 quả vì xin nhưng thày sẽ ko có cho đâu,hjhj bạn ơi đêy là toán trog phim hoạt hình chứ có pải toán lớp 5 đâu?trog phim boboiboy ý,hjhj mijk bít mak

6 tháng 8 2014
Trước tiên, ta sẽ tính độ chênh lệch của kim giờ và kim phút sau mỗi phút.Kim phút quay 360 độ sau 1 giờ. Vậy, sau 1 phút, kim phút quay được :               360 : 60 = 6 (độ)Kim giờ quay 360 độ sau 12 giờ. Vậy, sau mỗi phút, kim giờ quay được :               360 : 720 = 0,5 (độ)Độ chênh lệch giữa 2 kim này sau 1 phút là :               6 - 0,5 = 5,5 (độ)Lúc 4 giờ, 2 kim này tạo một góc 120 độ. Lúc 2 kim vuông góc thì tạo một góc 90 độ. Vậy, 2 kim cần phải hẹp bao nhiêu độ so với 4 giờ. Cần phải hẹp :               120 - 90 = 30 (độ)Tiếp theo, ta tính hai kim hẹp thêm 30 độ bằng cách :               30/5,5 = 60/11 = 5/5/11 (dạng hỗn số)Sau 5/5/11 phút thì hai kim hẹp được 30 độ so với 4 giờ.Vậy, thời gian 2 kim tạo ra một góc 90 độ là :               4 giờ + 5/5/11 phút = 4 giờ 5/5/11 phút                         Đáp số : 4 giờ 5/5/11 phútCòn có một đáp án nữa. Làm tương tự như trên.
5 tháng 8 2014

SABC = 40 x 30 : 2 = 600 (m2)

SCEB = SBFC = 50 x 12 : 2 = 300 (m2)

FC = 300 x 2 : 40 = 15 (m)

EB = 300 x 2 : 30 = 20 (m)

FA=CA-FC = 30 – 15 = 15 (m)

EA=AB-EB = 40 – 20 = 20 (m)

SAFE = 15 x 20 : 2 = 150 (m2)

SFEBC= 600 – 150 = 450 (m2)

5 tháng 8 2014

Diện tích ABC = 30 x 40 : 2 = 600 cm2.

Diện tích CEB = 1/2 CB x 12 = 1/2 x 50 x 12 = 300 cm2.

=> Diện tích tam giác ACE = diện tích ABC - Diện tích CEB

                                        = 600 - 300 = 300 cm2

Theo công thức: Diện tích ACE = 1/2 AE x AC = 1/2 AE x 30

Suy ra: 1/2 AE x 30 = 300 

=> AE = 300 x 2 : 30 = 20 cm.

Tương tự, Diện tích BFC = 300, diện tích AFB = 600 - 300 = 300

=> 1/2 AF x AB = 300

=> AF = 300 x 2 : 40 = 15 cm

a) Diện tích AEF = 1/2 AF x AE = 1/2 x 20 x 15 = 150 cm2

b) Diên tích EFBC = diện tích ABC - diện tích AEF

                          = 600 - 150 = 450 cm2

5 tháng 8 2014

Thời gian đi tỉ lệ nghịch với vận tốc.

Tỉ lệ vận tốc đi và về là: 50/60 = 5/6.

Thời gian đi và về sẽ tỉ lệ nghịch với 5/6, tức là 6/5.

Gọi thời gian đi là 6 phần, thời gian về sẽ là 5 phần. Hiệu số phần là: 6 - 5 = 1 (phần).

Hiệu thời gian là 1 phần ứng với 18 phút = 0,3 giờ.

Vậy 1 phần = 0,3 giờ

=> Thời gian đi là: 0,3 x 6 = 1,8 giờ

     Thời gian về là 0,3 x 5 = 1,5 giờ.

Quãng đường AB là 1,8 x 50 = 90 km

 

10 tháng 8 2014

Thời gian đi tỉ lệ nghịch với vận tốc.

Tỉ lệ vận tốc đi và về là: 50/60 = 5/6.

Thời gian đi và về sẽ tỉ lệ nghịch với 5/6, tức là 6/5.

Gọi thời gian đi là 6 phần, thời gian về sẽ là 5 phần. Hiệu số phần là: 6 - 5 = 1 (phần).

Hiệu thời gian là 1 phần ứng với 18 phút = 0,3 giờ.

Vậy 1 phần = 0,3 giờ

=> Thời gian đi là: 0,3 x 6 = 1,8 giờ

     Thời gian về là 0,3 x 5 = 1,5 giờ.

Quãng đường AB là 1,8 x 50 = 90 km