K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4

                       Giải:

Thời gian người đó đi bộ hết quãng đường AB là:

      9 : 4,5  = 2 (giờ)

Nếu người đó khởi hành lúc 6 giờ 30 phút thì đến B lúc:

  6 giờ 30 phút + 2 giờ = 8 giờ 30 phút

Đáp số: 8 giờ 30 phút

 

 

 

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 4

Lời giải:
Đổi 2 tạ 50 kg = 250 kg

Coi lượng gạo tẻ là 3 phần thì lượng gạo nếp là 5 phần.

Tổng số phần bằng nhau: $3+5=8$ (phần) 

Cửa hàng bán được số kg gạo tẻ là:

$250:8\times 3=93,75$ (kg) 

Cửa hàng bán được số kg gạo nếp là:

$250-93,75=156,25$ (kg)

NG
28 tháng 4

Thêm đáp số nữa a ơi

28 tháng 4

                      Giải:

Hiệu số tuổi hai bố con luôn không đổi theo thời gian.

Hiệu số tuổi hai bố con là: 40 - 12 = 28 (tuổi)

Khi bố gấp 2 lần tuổi con thì bố vẫn hơn con 28 tuổi.

Tỉ số tuổi con và tuổi bố khi bố gấp hai lần tuổi con là:

   1 : 2  = \(\dfrac{1}{2}\)

Ta có sơ đồ: 

Theo sơ đồ ta có: 

Tuổi bố khi bố gấp hai lần tuổi con là: 

    28 : (2 - 1) x 2  = 56 (tuổi)

Tuổi bố sẽ gấp hai lần tuổi con sau số năm là:

     56 - 40 = 16 (năm)

Đáp số: 16 năm 

     

 

 

28 tháng 4

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 4

Tổng chiều dài và chiều rộng mảnh đất: $240:2=120$ (m) 

Chiều rộng của mảnh đất bằng cạnh của mảnh đất hình vuông là 120 m, nghĩa là chiều rộng là 120m.

Khi đó chiều dài là: $120-120=0$ (m) - vô lý quá bạn

Bạn xem lại đề nhé. 

28 tháng 4

            Giải:

Nửa chu vi của hình chữ nhật là:

    240 : 2  = 120 (m)

Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là:

   120 - 120 = 0 (m)

Không tồn tại hình chữ nhật nào thỏa mãn đề bài. 

 

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có

\(\widehat{ABH}\) chung

Do đó: ΔABH~ΔCBA

=>\(\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{BH}{BA}\)

=>\(AB^2=BH\cdot BC\)

b: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAHB vuông tại H có

\(\widehat{EAH}\) chung

Do đó: ΔAEH~ΔAHB

=>\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)

=>\(AH^2=AE\cdot AB\left(1\right)\)

Xét ΔAFH vuông tại F và ΔAHC vuông tại H có

\(\widehat{FAH}\) chung

DO đó: ΔAFH~ΔAHC

=>\(\dfrac{AF}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\)

=>\(AH^2=AF\cdot AC\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

c: \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

=>\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Do đó: ΔAEF~ΔACB

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 4

Bài 1:

$=(\frac{123}{41}-6\frac{2}{7}+2024^2)\left[\frac{4}{3}(\frac{-1}{6}+\frac{-5}{6})+\frac{4}{3}\right]-5$

$=(\frac{123}{41}-6\frac{2}{7}+2024^2)(\frac{-4}{3}+\frac{4}{3})-5$

$=(\frac{123}{41}-6\frac{2}{7}+2024^2).0-5=0-5=-5$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 4

Lời giải:

a.

$\frac{5}{12}x=\frac{2}{3}-\frac{-7}{4}=\frac{29}{12}$

$x=\frac{29}{12}: \frac{5}{12}=\frac{29}{5}$

b.

$0,8(x-1\frac{4}{5})=\frac{3}{10}+20\text{%}=0,5$

$x-\frac{9}{5}=0,5:0,8=\frac{5}{8}$

$x=\frac{5}{8}+\frac{9}{5}$

$x=\frac{97}{40}$

c.

$(x-\frac{3}{4})(2x+0,8)=0$

$\Rightarrow x-\frac{3}{4}=0$ hoặc $2x+0,8=0$

$\Rightarrow x=\frac{3}{4}$ hoặc $2x=-0,8$

$\Rightarrow x=\frac{3}{4}$ hoặc $x=-0,4$

a: Xét ΔMAN vuông tại A và ΔMBP vuông tại B có

\(\widehat{AMN}\) chung

Do đó: ΔMAN~ΔMBP

b: Xét ΔHBN vuông tại B và ΔHAP vuông tại A có

\(\widehat{BHN}=\widehat{AHP}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó; ΔHBN~ΔHAP

=>\(\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{HN}{HP}\)

=>\(HB\cdot HP=HA\cdot HN\)

c: Ta có: NA\(\perp\)MP

PI\(\perp\)MP

Do đó: NA//PI

=>NH//PI

ta có: PH\(\perp\)MN

NI\(\perp\)MN

Do đó: PH//NI

Xét tứ giác NHPI có

NH//PI

HP//NI

Do đó: NHPI là hình bình hành

=>NP cắt HI tại trung điểm của mỗi đường

mà K là trung điẻm của NP

nên K là trung điểm của HI

=>H,K,I thẳng hàng

28 tháng 4

a; (- 2,4 + \(\dfrac{1}{3}\)): 3\(\dfrac{1}{10}\) + 75%: 1\(\dfrac{1}{2}\)

 = - \(\dfrac{31}{15}\) : \(\dfrac{31}{10}\) + \(\dfrac{3}{4}\):\(\dfrac{3}{2}\)

=  - \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{2}\)

= - \(\dfrac{1}{6}\)

c; (- 2,5 + 3\(\dfrac{1}{2}\)) : 75% - (\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{6}\))

= 1 : \(\dfrac{3}{4}\) - \(\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{4}{3}\) - \(\dfrac{1}{3}\)

= 1 

b; 1,25 : \(\dfrac{15}{20}\) + (25% - \(\dfrac{5}{6}\)) : 4\(\dfrac{2}{3}\)

   = \(\dfrac{5}{3}\)+ (\(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{5}{6}\)):\(\dfrac{14}{3}\)

  = \(\dfrac{5}{3}\) - \(\dfrac{7}{12}\)\(\dfrac{14}{3}\)

=  \(\dfrac{5}{3}\) - \(\dfrac{1}{8}\)

\(\dfrac{37}{24}\)

 

28 tháng 4

Đổi 2 tạ 50kg=250kg

Số lượng bán được của gạo tẻ là:

250x3/5= 150 (kg)

số lượng bán được của gạo nếp là:

250-150=100(kg)

Đ/S:

 

29 tháng 4

Đổi 2 tạ 50 kg = 250 kg

Ta có sơ đồ:

Gạo tẻ:    |----|----|----|

Gạo nếp: |----|----|----|----|----|

Tổng số phần bằng nhau là:

3+5=8 (phần)

Cửa hàng đó bán được số gạo tẻ là:

250 : 8 x 3 = 93,75 (kg)

Cửa hàng đó bán được số gạo nếp là:

250 - 93,75 =156,25 (kg)

Đ/S : Gạo tẻ: 93,75 kg

         Gạo nếp: 156,25 kg