K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2

loading...

a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên M nằm giữa O và N

=>OM+MN=ON

=>MN+4=8

=>MN=4(cm)

b: Ta có: M nằm giữa O và N

MN=MO(=4cm)

Do đó: M là trung điểm của ON

c: Trên tia Ox, ta có: OP<OM

nên P nằm giữa O và M

=>OP+PM=OM

=>PM+2=4

=>PM=2(cm)

Ta có: P nằm giữa O và M

mà OP=PM(=2cm)

nên P là trung điểm của OM

Trên tia Ox, ta có: OM<OQ

nên M nằm giữa O và Q

=>OM+MQ=OQ

=>MQ+4=6

=>MQ=2(cm)

Vì MP=MQ(=2cm)

nên M là trung điểm của PQ

Trên tia Ox, ta có: OQ<ON

nên Q nằm giữa O và N

=>OQ+QN=ON

=>QN+6=8

=>QN=2(cm)

Vì MQ=QN(=2cm)

nên Q là trung điểm của MN

17 tháng 11 2017

Trần lan

Thứ 6, ngày 16/12/2016 12:16:43

Trên tia Ox lấy hai điểm M và N,OM = 3 cm,ON = 5 cm,Trong ba điểm O N M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại,Tính MN,Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm,Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

26 tháng 3 2022

Gửi vào zalo r nhá

26 tháng 3 2022

MQ = 4cm

17 tháng 11 2017
Trần lan
Thứ 6, ngày 16/12/2016 12:16:43

Trên tia Ox lấy hai điểm M và N,OM = 3 cm,ON = 5 cm,Trong ba điểm O N M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại,Tính MN,Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm,Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

a: Vì OP và OQ là hai tia đối nhau

nên điểm O nằm giữa hai điểm P và Q

=>PO+OQ=PQ
hay PQ=6(cm)

b: Vì M là trung điểm của PQ

nên PM=PQ/2=3=OQ(cm)

=>OM=1cm

2 tháng 11 2017

Tính được OA = 2 cm, OB = 1 cm. Do đó AB = 3 cm.

19 tháng 7 2023

Để tìm trung điểm của các đoạn thẳng trên hình, chúng ta sẽ sử dụng công thức trung điểm. Đầu tiên, kết hợp các đoạn thẳng để tạo thành các vector. Sau đó, tìm trung điểm của vector đó. Trên đường thẳng Ox, ta có điểm O và M. Để tìm trung điểm trên đoạn thẳng OM, ta sử dụng công thức trung điểm: Trung điểm trên đoạn thẳng OM = (O + M) / 2 Trên tia Oy, ta có điểm O, N và P. Để tìm trung điểm trên đoạn thẳng ON, ta sử dụng công thức trung điểm: Trung điểm trên đoạn thẳng ON = (O + N) / 2 Tương tự, để tìm trung điểm trên đoạn thẳng OP, ta sử dụng công thức trung điểm: Trung điểm trên đoạn thẳng OP = (O + P) / 2 Áp dụng công thức trung điểm, ta tính được: Trung điểm trên đoạn thẳng OM = (O + M) / 2 = (0 + 1) / 2 = 0.5 cm Trung điểm trên đoạn thẳng ON = (O + N) / 2 = (0 + 1) / 2 = 0.5 cm Trung điểm trên đoạn thẳng OP = (O + P) / 2 = (0 + 3) / 2 = 1.5 cm Vậy, trung điểm của các đoạn thẳng trên hình là (0.5 cm, 0.5 cm) và (1.5 cm, 0 cm).

19 tháng 7 2023

Để tìm trung điểm của các đoạn thẳng trên hình, ta cần xác định tọa độ của các điểm O, M, N, P trên hệ trục tọa độ. Giả sử tọa độ của điểm O là (0, 0). Vì OM = 1cm, nên tọa độ của điểm M là (0, 1). Vì ON = 1cm, nên tọa độ của điểm N là (0, -1). Vì OP = 3cm, nên tọa độ của điểm P là (0, 3). Để tìm trung điểm của các đoạn thẳng, ta lấy trung bình của các tọa độ tương ứng. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng OM là ((0+0)/2, (0+1)/2) = (0, 0.5). Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng ON là ((0+0)/2, (0+(-1))/2) = (0, -0.5). Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng OP là ((0+0)/2, (0+3)/2) = (0, 1.5). Vậy, trung điểm của các đoạn thẳng trên hình là (0, 0.5), (0, -0.5) và (0, 1.5).