K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2020

Cảm ơn diễn quỳnh

13 tháng 6 2020

Mình là diễm quỳnh chứ không phải diễn quỳnh nha bạnkhocroi

\(\text{ 2x+6=0 }\)

\(\Leftrightarrow2x=-6\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

\(S=\left\{-3\right\}\)

\(\text{3x-9=0 }\)

\(\Leftrightarrow3x=9\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

\(S=\left\{3\right\}\)

\(\text{4x+20=0}\)

\(\Leftrightarrow4x=-20\)

\(\Leftrightarrow x=-5\)

\(S=\left\{-5\right\}\)

\(\text{4x+1=6-x}\)

\(\Leftrightarrow4x+1-6-x=0\)

\(\Leftrightarrow3x-5=0\)

\(\Leftrightarrow3x=5\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}\)

\(S=\left\{\dfrac{5}{3}\right\}\)

a: 2x+6=0

=>2x=-6

=>x=-3

b: 3x-9=0

=>3x=9

=>x=3

c: 4x+20=0

=>x+5=0

=>x=-5

d: 4x+1=6-x

=>5x=5

=>x=1

a) Ta có: \(x^2-9x+20=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x-4x+20=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)-4\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{4;5}

b) Ta có: \(x^3-4x^2+5x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-4x+5\right)=0\)(1)

Ta có: \(x^2-4x+5\)

\(=x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\)

Ta có: \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+1\ge1>0\forall x\)

hay \(x^2-4x+5>0\forall x\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra x=0

Vậy: x=0

c) Sửa đề: \(x^2-2x-15=0\)

Ta có: \(x^2-2x-15=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-5x-15=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)-5\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{-3;5}

d) Ta có: \(\left(x^2-1\right)^2=4x+1\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^2+1-4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3+2x^2+2x-2x^2-4x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\left[x\left(x^2+2x+2\right)-2\left(x^2+2x+2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\left(x^2+2x+2\right)\cdot\left(x-2\right)=0\)(3)

Ta có: \(x^2+2x+2\)

\(=x^2+2x+1+1=\left(x+1\right)^2+1\)

Ta có: \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\forall x\)

hay \(x^2+2x+2>0\forall x\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{0;2}

27 tháng 3 2020

cảm ơn bạn

a: 3x-15=0

nên 3x=15

hay x=5

b: 4x+20=0

nên 4x=-20

hay x=-5

c: -5x-20=0

nên -5x=20

hay x=-4

25 tháng 4 2023

Viết rõ ra bn ơi

16 tháng 6 2017

Ta xét các phương án:

(I) có: 

(II) có:

(III) tương đương : x2+ y2 – 2x - 3y + 0,5= 0.

phương trình này có:

Vậy chỉ (I) và (III) là phương trình đường tròn.

Chọn D.

b) Ta có: \(x^2-4x+20=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4+16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+16=0\)(Vô lý)

Vậy: \(S=\varnothing\)

18 tháng 8 2023

\(a,đk:x\ge5\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-5}+\sqrt{4\left(x-5\right)}-\dfrac{1}{5}\sqrt{9\left(x-5\right)}=3\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-5}+2\sqrt{x-5}-\dfrac{1}{5}.3\sqrt{x-5}=3\\ \Leftrightarrow\dfrac{12}{5}\sqrt{x-5}=3\\ \Rightarrow\sqrt{x-5}=\dfrac{5}{4}\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x-5}\right)^2=\left(\dfrac{5}{4}\right)^2\\ \Leftrightarrow x-5=\dfrac{25}{16}\\ \Rightarrow x=\dfrac{25}{16}+5\\ \Rightarrow x=\dfrac{105}{16}\left(t|m\right)\)

\(b,đk:x\ge1\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{4\left(x-1\right)}-\sqrt{25\left(x-1\right)}=-2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-1}+2\sqrt{x-1}-5\sqrt{x-1}=-2\\ \Leftrightarrow-2\sqrt{x-1}=-2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\\ \Leftrightarrow x-1=1\\ \Leftrightarrow x=2\left(t|m\right)\)

25 tháng 3 2017

a)  4x + 20 = 0

⇔ 4x = -20

⇔ x = -5

Vậy phương trình có tập nghiệm S ={-5}

b) 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2

⇔ 2x – 3 = 3x – 3 + x + 2

⇔ 2x – 3x – x = -3 + 2 + 3

⇔ -2x = 2

⇔ X = -1

Vậy phương trình có tập nghiệm S ={-1}

c) (3x – 2)(4x + 5) = 0

3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0 ·       

3x – 2 = 0 => x = 3/2 ·       

4x + 5 = 0 => x = – 5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S ={3/2; -5/4}

25 tháng 3 2017

a) 4x+20=0

   4x      =0-20

  4x       =-20

    x       =-20:4

   x        =-5

20 tháng 4 2022

a, \(\dfrac{1}{2}\sqrt{x-5}-\sqrt{4x-20+3}=0\left(dkxd:x\ge5\right)\)

\(< =>\dfrac{\sqrt{x-5}}{2}=\sqrt{4x-17}\)

\(< =>\dfrac{x-5}{4}=4x-17\)

\(< =>x-5=16x-68\)

\(< =>15x=68-5=63\)

\(< =>x=\dfrac{63}{15}=\dfrac{21}{5}\)(ktm)

b, \(\sqrt{2x+1}-2\sqrt{x}+1=0\left(dkxd:x\ge0\right)\)

\(< =>\sqrt{2x+1}+1=2\sqrt{x}\)

\(< =>2x+1+1+2\sqrt{2x+1}=4x\)

\(< =>2x-2\sqrt{2x+1}-2=0\)

\(< =>2x+1-2\sqrt{2x+1}+1-4=0\)

\(< =>\left(\sqrt{2x+1}-1\right)^2=4\)

\(< =>\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2x+1}-1=2\\\sqrt{2x+1}-1=-2\end{matrix}\right.\)

\(< =>\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2x+1}=3\\\sqrt{2x+1}=-1\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

\(< =>2x+1=9< =>2x=8< =>x=4\)(tmdk)

ĐỀ 2Bài 1 : Giải các phương trình sau ; a/  4x + 20 = 0                                                                 b/  (x2 – 2x + 1) – 4 = 0                                                                     c/  \(\dfrac{x+3}{x+1}\)+\(\dfrac{x-2}{x}\)=2Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn nghiệm trên trục số  3x – (7x + 2) > 5x + 4 Bài 3 : Lúc 7giờ. Một ca nô xuôi dòng từ A đến B cách nhau 36km rồi ngay lập tức quay về bến A lúc 11giờ...
Đọc tiếp

ĐỀ 2

Bài 1 : Giải các phương trình sau ; a/  4x + 20 = 0       

 

                                                         b/  (x2 – 2x + 1) – 4 = 0            

                                                         c/  \(\dfrac{x+3}{x+1}\)+\(\dfrac{x-2}{x}\)=2

Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn nghiệm trên trục số  3x – (7x + 2) > 5x + 4 

Bài 3 : Lúc 7giờ. Một ca nô xuôi dòng từ A đến B cách nhau 36km rồi ngay lập tức quay về bến A lúc 11giờ 30 phút. Tính vận tốc của ca nô khi xuôi dòng. Biết rằng vận tốc nước chảy là 6km/h.

Bài 4 : Cho hình chữ nhật có AB = 8cm; BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB.

a/ Chứng minh tam giác AHB đồng dạng tam giác BCD

b/ Chứng minh AD2 = DH.DB      

c/ Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH

 

1

Bài 1: 

a: Ta có: 4x+20=0

nên 4x=-20

hay x=-5

b: Ta có: \(\left(x^2-2x+1\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=2\\x-1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

c: Ta có: \(\dfrac{x+3}{x+1}+\dfrac{x-2}{x}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+3\right)}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2x\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}\)

Suy ra: \(x^2+3x+x^2-2x+x-2=2x^2+2x\)

\(\Leftrightarrow4x-2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow2x=2\)

hay \(x=1\left(nhận\right)\)

Bài 2: 

Ta có: \(3x-\left(7x+2\right)>5x+4\)

\(\Leftrightarrow3x-7x-2-5x-4>0\)

\(\Leftrightarrow-9x>6\)

hay \(x< -\dfrac{2}{3}\)