K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2016

Dễ thấy \(AB^2+AC^2=BC^2\left(3^2+4^2=5^2\right)\) => tam giác ABC vuông tại A (pytago đảo)

Áp dụng hệ thức ..... trong tg vuông : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=>\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{3^2}=\frac{25}{144}=>25AH^2=144=>AH^2=\frac{144}{25}\)

\(=>AH=\sqrt{\frac{144}{25}}=\frac{12}{5}=2,4\left(cm\right)\)

AD là đg phân giác trong tg ABC

\(=>AD=\frac{2\sqrt{AB.AC.p\left(p-BC\right)}}{AB+AC}\left(p=\frac{AB+AC+BC}{2}\right)\)

\(=>AD=\frac{2\sqrt{AB.AC.\frac{AB+AC+BC}{2}\left(\frac{AB+AC+BC}{2}-BC\right)}}{AB+AC}=\frac{12\sqrt{2}}{7}\left(cm\right)\)

19 tháng 11 2016

quên mất,chưa tính BD,CD

-tính đc các góc B,C rồi suy ra tg ACD , ABD vuông tại D

rồi dùng pytago,có AB,AC,AD tính đc BD,CD


 

21 tháng 12 2021

bài 2:

ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

15 tháng 2 2022

bài 2:

ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết

5 tháng 9 2020

Ta có: AB/AC=3/4 => AB/3=AC/4
=>. Đặt AB/3=AC/4=k
=> AB=3k ; AC=4k
Vì tg ABC vuông tại A
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tg vuông ABC ta có:
=> AB^2 + AC^2 = BC^2
=> (3k)^2 + (4k)^2 = 15^2
=> 9k^2 + 16k^2 = 225
=> 25k^2 = 225
=> k^2=9 => k=3
=> AB=3k=3.3=9 cm
AC=4k=4.3=12 cm

3:

góc C=90-50=40 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>4/BC=sin40

=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)

1:

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=AC/BC

=>3/BC=sin60

=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

17 tháng 8 2023

còn câu 2 

 

\(\cos A=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{8^2+10^2-13^2}{2\cdot8\cdot10}=-\dfrac{1}{32}< 0\)

nên \(\widehat{A}>90^0\)

=>ΔABC tù

9 tháng 11 2023

\(\left[{}\begin{matrix}\\\\\\\end{matrix}\right.\prod\limits^{ }_{ }\int_{ }^{ }dx\sinh_{ }^{ }⋮\begin{matrix}&&&\\&&&\\&&&\\&&&\\&&&\\&&&\end{matrix}\right.\Cap\begin{matrix}&&\\&&\\&&\\&&\\&&\\&&\end{matrix}\right.\)

8 tháng 2 2019

Độ dài cạnh AB là:

56 : (3 + 4) x 4 = 32 (cm)

Độ dài cạnh AC là:

56 - 32 = 24 (cm)

Diện tích tam giác đó là:

32 x 24 : 2 = 384 (cm2)

                 Đ/S: 384 cm2

Chúc bạn học tốt !!!

8 tháng 2 2019

Độ dài cạnh AB là:

56 : (3 + 4) x 4 = 32 (cm)

Độ dài cạnh AC là:

56 - 32 = 24 (cm)

Diện tích tam giác đó là:

32 x 24 : 2 = 384 (cm2)

                 Đ/S: 384 cm2

Chúc bạn học tốt !!!

15 tháng 6 2022

chịu hoi =))))))

 

15 tháng 6 2022

em mới học lớp 7 hà

năm nay lên lớp 8 =)))))