K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=15-5,4=9,6(cm)

b) Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=1+3=4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC=1\cdot4=4\left(cm\right)\\AC^2=CH\cdot BC=3\cdot4=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

7 tháng 6 2018

Đặt BC=x (x>0)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có

AB2=BH.BC

<=>62=(x-9).x

<=>x2-9x-36=0

<=>x=12(t/m) hoặc x=-3(loaị)

7 tháng 6 2018

Cảm ơn bạn nha

16 tháng 9 2021

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=16\left(cm\right)\left(pytago\right)\)

Áp dụng HTL tam giác

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\\AH^2=CH\cdot BH\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}HB=\dfrac{AB^2}{BC}=3,24\left(cm\right)\\HC=\dfrac{AC^2}{BC}=10,24\left(cm\right)\\AH=\sqrt{3,24\cdot10,24}=5,76\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

16 tháng 9 2021

cam on ban

22 tháng 10 2021

a)áp dụng hệ thức lượng về cạnh và đường cao trong tg vuông

=>AH2=HB.HC

=>AH=√4.9=6cm

vì HB+HC=BC

=>BC=9+4=13cm

áp dụng hệ thức lượng về cạnh và đường cao trong tg vuông

=>AB2=BH.BC

=>AB=√4.13=2√13cm

b)xét tứ giác AEHF

AEH=EAF=AFH=90

=>AEHF hình chữ nhật

=>EF=AH=6cm

10 tháng 10 2021

Xét tam giác ABC vuông tại B

\(AC^2=AB^2+BC^2\left(pytago\right)\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AC^2-AB^2}=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

Áp dụng tslg:

\(\left\{{}\begin{matrix}sinA=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\\cosA=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\\tanA=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\\cotA=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

10 tháng 10 2021

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại B

\(BC=\sqrt{AC^2-AB^2}=12\)cm 

sinA = \(\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\)

cosA = \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\)

tanA = \(\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\)

cotA = \(\dfrac{3}{4}\)

13 tháng 3 2022

Xét tam giác ABC vuông tại B có:

\(AB^2+BC^2=AC^2\\ =>9^2+BC^2=15^2\\ =>BC^2=15^2-9^2=225-81=144\\ =>BC=12cm\)

13 tháng 3 2022

Xét tam giác ABC vuông tại B có:

AB2+BC2=AC2(Theo định lý Py-ta-go)

 92+ BC2= 152

   BC2   = 225-81

  BC2=  144

=>BC=12 cm

8 tháng 2 2021

Xét tam giác ABC cân tại A: M là trung điểm của BC(gt)

                                        => AM là trung tuyến

Xét tam giác ABC cân tại A: AM là trung tuyến (cmt)

                                      =>   AM là đường cao (TC các đường trong tam giác cân)

Xét tam giác EBC: EM là trung tuyến (AM là trung tuyến, E thuộc AM)

                              EM là đường cao (AM là đường cao, E thuộc AM)

=> Tam giác EBC cân tại E

M là trung điểm của BC (gt) => BM = \(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Xét tam giác AMB vuông tại M (AM \(\perp BM\))

               AB= AM2 + BM2 (định lý Py ta go)

Thay số:  AB= 82 + 62

        <=> AB=  100

        <=> AB = 10 (cm)

Vậy AB = 10 (cm)

8 tháng 2 2021

Bài 1:

Xét ∆ABC vuông tại A, AH \(\perp\) BC:

Ta có: AH2 = BH . HC (hệ thức lượng)

<=>    122  = 9 . HC

<=>    HC   = \(\dfrac{12^2}{9^{ }}=\dfrac{144}{9}=16\left(cm\right)\)

Vậy HC = 16 (cm)

Ta có: BC = BH + HC = 9 + 16 = 25 (cm)

Xét ∆ABC vuông tại A, AH \(\perp\) BC:

Ta có: AB2 = BH . BC (hệ thức lượng)

<=>    AB2 = 9 . 25

<=>    AB2 = 225

<=>    AB   = 15 (cm)

Vậy AB = 15 (cm)

22 tháng 9 2015

BÀI 2 : áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có: AH^2=BH*CH=>AH^2= 4*9=36=>AH=căn bậc hai của 36=6

\(AB^2=BH\cdot BC=4\cdot\left(4+9\right)=52=>AB=\sqrt{52}=2\sqrt{13}\)

\(AC^2=CH\cdot BC=9\cdot13=117=>AC=\sqrt{117}=3\sqrt{13}\)