K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2023

b,xét tam giác BAE có BA=BE(Gt)


⇒tam giac BAE Cân tại B

Mà BD là dường phân giác


⇒BD đồng thời là đường trung trực của AE

C suy ra góc HAE bằng góc DAE
xét tam giác HAE và tam giác KAE:
.AE là cạnh huyền chung
.góc HAE bằng góc DAE
suy ra :tam giác HAE = tam giác KAE( ch-gn)
suy ra EH=EK (1)
Ta lại có  tam giác EKC vuông tại K nên:
EK<EC( cạnh góc vuông bé hơn cạnh huyền) (2)
Từ (1) và (2) suy ra EH<EC

làm được mỗi 2 câu ko bt có đúng ko

8 tháng 1 2021

a, Ta có: AM=MD (gt)

              MC=MB(gt)

              \(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\)( góc đối tạo bởi hai đường thẳng)

=> \(\Delta AMC=\Delta DMB\)(1)

b, (1) => AC=BD

c, Ta có: góc MAC= góc MBD ( ΔAMC=ΔDMB)

=> AC// BD

mà AC vuông góc AB => BD vuông góc AC

a: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó:ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AMCE có 

AM//CE

AE//CM

Do đó:AMCE là hình bình hành

mà MA=MC

nên AMCE là hình thoi

24 tháng 10 2022

cảm ơn em trai nha, hồi đó mà có người trả lời thì tốt :v

 

NV
26 tháng 11 2021

Dựng hình bình hành ABDC \(\Rightarrow\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{AD}\)

\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{MA}\right|=\left|\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{CB}\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{MA}\right|=\left|\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{CA}\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|\overrightarrow{MD}\right|=\left|\overrightarrow{MA}\right|\)

\(\Leftrightarrow MD=MA\)

\(\Rightarrow\) Tập hợp M là đường trung trực của đoạn thẳng AD

a; Xét ΔABC co AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

=>ΔAMN đồng dạng với ΔBAC

=>\(\dfrac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AM}{AB}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

=>\(S_{AMN}=30\left(cm^2\right)\)

b: MN/BC=AM/AB=1/2

5 tháng 11 2023

loading...

∆ABC cân tại A

⇒ H là trung điểm BC

⇒ AH là đường trung trực của ABC

⇒ AH là đường trung trực của BC

Ta có:

KB = KC (gt)

⇒ K nằm trên đường trung trực của BC

Mà AH là đường trung trực của BC

⇒ K ∈ AH

⇒ A, K, H thẳng hàng

16 tháng 6 2016

có vậy thôi á

16 tháng 6 2016

Ý j đây??

12 tháng 6 2016

x y A E D C B 1 3 2 1

a)

A1^ + A2^ + A3^ = EAD^

(A1^ + A2^) + 90o = 180o

A1^ + A2^= 90o

=>  A2^= 90o- A1^              (1)

mà C1^ + A1^=90o (phụ nhau)

=> C1^ = 90o - A1^             (2)

Từ (1) và (2) =>  A2^ = C1

b) 

Xét \(\Delta\)CEA và \(\Delta\)ADB :

CEA^ = ADB^ = 90o

AC = AB (do \(\Delta\)ABC vuông cân tại A)

C1^ = A2^ (cmt)

=> \(\Delta\)CEA = \(\Delta\)ADB (cạnh huyền_ góc nhọn)

=> CE= AD (2 cạnh tương ứng)

     BD = AE (2 cạnh tương ứng)

Ta có: 

DE = EA + AD = BD + CE ( đpcm)

 

13 tháng 6 2016

Cũng vẫn đề bài và câu hỏi như trên nhưng B,C nằm khác phía vs xy

             Giúp mình vs mn với @Cold Wind vẽ hình giúp lun nka ngoam