K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{HCl}=\dfrac{0,2\cdot36,5}{200}\cdot100\%=3,65\%\\V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

23 tháng 4 2023

a, Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{0,4.36,5}{100}.100\%=14,6\%\)

23 tháng 4 2023

Để giải bài toán này, ta cần viết phương trình phản ứng giữa Mg và HCl:
$$\text{Mg} + 2\text{HCl} \rightarrow \text{MgCl}2 + \text{H}2$$
Theo đó, 1 mol Mg tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra 1 mol H2. Ta có thể tính số mol Mg trong 4,8g Mg như sau:
$$n{\text{Mg}} = \frac{m{\text{Mg}}}{M_{\text{Mg}}} = \frac{4,8}{24} = 0,2 \text{mol}$$
Vì 1 mol Mg tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra 1 mol H2, nên số mol HCl cần để tác dụng với 0,2 mol Mg là 0,4 mol. Từ đó, ta có thể tính khối lượng HCl cần dùng như sau:
$$m_{\text{HCl}} = n_{\text{HCl}} \times M_{\text{HCl}} = 0,4 \times 36,5 = 14,6 \text{g}$$
Vậy, dung dịch HCl có nồng độ $c = \frac{m_{\text{HCl}}}{V_{\text{HCl}}}$, trong đó $V_{\text{HCl}}$ là thể tích dung dịch HCl đã dùng. Để tính thể tích HCl đã dùng, ta cần biết nồng độ của dung dịch axit HCl đã dùng. Ta có thể tính nồng độ % của dung dịch axit HCl như sau:
$$\text{nồng độ %} = \frac{m_{\text{HCl}}}{m_{\text{dung dịch}}} \times 100%$$
Trong đó, $m_{\text{dung dịch}}$ là khối lượng của dung dịch HCl đã dùng. Từ đó, ta có thể tính được thể tích dung dịch HCl đã dùng và thể tích H2 thoát ra ở đktc như sau:
\begin{align*}
m_{\text{dung dịch}} &= \frac{m_{\text{HCl}}}{\text{nồng độ %}} = \frac{14,6}{36,5} \times 100% = 40\text{g} \
V_{\text{HCl}} &= \frac{m_{\text{HCl}}}{c_{\text{HCl}}} = \frac{14,6}{0,365} = 40\text{mL} \
V_{\text{H}2} &= n{\text{H}2} \times V{\text{m}} = 0,1 \times 24,45 = 2,445\text{L}
\end{align*}
Vậy, thể tích H2 thoát ra ở đktc là 2,445 L.

11 tháng 5 2016

nFe=0,1 mol

Fe              +2HCl=>FeCl2+H2

0,1 mol=>0,2 mol          =>0,1 mol

VH2=0,1.22,4=2,24 lít

nHCl=0,2 mol=>mHCl=0,2.36,5=7,3g

=>C% dd HCl=7,3/200.100%=3,65%

11 tháng 5 2016

a ,\(Zn+2HCl=>ZnCl_2+H_2\) (1)

b, \(n_{Zn}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

theo (1) \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\) 

=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)  

c, Theo (1) \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)  

=> \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3 \left(g\right)\)

nồng độ % dung dịch axit đã dùng là

\(\frac{7,3}{200}.100\%=36,5\%\)

8 tháng 5 2023

`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2 \uparrow`

 `0,1`      `0,2`          `0,1`       `0,1`         `(mol)`

`n_[Fe]=[5,6]/56=0,1(mol)`

`a)V_[H_2]=0,1.22,4=2,24(l)`

`b)C_[M_[HCl]]=[0,2]/[0,1]=2(M)`

8 tháng 5 2023

Anh cho em hỏi muốn tính được CM thì lấy số mol của chất tan chia cho thể dung dịch sao anh lấy số mol của dd chia cho thể tích của dd vậy ạ em chưa hiểu lắm

7 tháng 5 2021

nH2 = 4.48/22.4 = 0.2 (mol) 

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2 

0.2......0.4.....................0.2

mZn = 65*0.2 = 13 (g) 

mHCl = 0.4*36.5 = 14.6 (g) 

C%HCl = 14.6*100%/200 = 7.3%

8 tháng 5 2021

Cảm ơn 

 

31 tháng 12 2022

a) $Fe +2HCl \to FeCl_2 + H_2$

b) $n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{5,6}{56} = 0,1(mol)$
$V_{H_2} = 0,1.24,79 = 2,479(lít)$

c) $n_{HCl} = 2n_{Fe} = 0,2(mol)$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,2}{0,1} = 2M$

9 tháng 2 2022

undefined

9 tháng 2 2022

chú ý dd HCl đặc, đk nhiệt độ

10 tháng 12 2020

1:

a) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)

______0,2------>0,2------------------->0,2_____(mol)

=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b) \(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)\)

2:

a) 

\(n_{HCl}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

______0,2<------0,4------------------>0,2______(mol)

=> \(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)

b) \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

12 tháng 12 2020

cảm ơn bạn nhiều nha

 

4 tháng 9 2019

PTPỨ: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
nZn = 6,5/65 = 0,1 (mol)
Theo ptpứ: nHCl = 2nZn = 0,2 (mol)

=> mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3 (g)
nH2 = nZn = 0,1 (mol)
=> VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l)
mdd HCl đã dùng = 7,3 x 7,3% = 0,5329(g)

Câu c bạn viết rõ ra đi ak. CM hay C% và của chất j

3 tháng 11 2023

\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)

PTHH: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

TL:       1   :    2    :      1      :  1

mol:    0,2 \(\rightarrow\) 0,1 \(\rightarrow\) 0,2   \(\rightarrow\) 0,2

đổi 500ml = 0,5 l

\(a.C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{n_{HCl}}{V_{HCl}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)  

\(b.m_{ZnCl_2}=n.M=0,2.136=27,2g\) 

\(V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48l\)

c. 

Màu của quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ.

Giải thích: 
- Phản ứng giữa axit HCl và bazơ KOH tạo ra muối KCl và nước: HCl + KOH → KCl + H2O
- Vì dung dịch KOH là bazơ, nên khi phản ứng với axit HCl thì sẽ tạo ra dung dịch muối KCl và nước. 
- Muối KCl không có tính kiềm, nên dung dịch thu được sẽ có tính axit. 
- Khi cho mẫu quỳ tím vào dung dịch axit, quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ do tính axit của dung dịch.

3 tháng 11 2023

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

      0,2----->0,4------>0,2---->0,2

a) \(C_{MddHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)

b) \(m_{muối}=m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c) \(n_{KOH}=\dfrac{5,6\%.200}{100\%.56}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

       0,2         0,4

Xét tỉ lệ : \(0,2< 0,4\Rightarrow HCldư\) 

Khi cho quỳ tím vào dụng dịch sau phản ứng --> quỳ hóa đỏ (do HCl có tính axit)