K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2019

Đáp án D

Tổng số nucleotit của gen là: (5100 . 2) : 3,4 = 3000 Nu

Có: A + G = 3000 : 2

= 1500; A = 2/3G

Giải hệ phương trình ta được: A = T = 600 Nu; G = X = 900 Nu

Gen nhân đôi liên tiếp 5 lần. Số nuclêôtit mỗi loại môi trường cung cấp cho quá trình trên là:

Amt = Tmt

= A.( 25 - 1) = 18600

Gmt = Xmt

= A.( 25 - 1) = 27900

L = 3,4*(N/2) ⇒ 5100=3,4*(N/2) ⇒N= 3000 nu

Ta có  A + G = 50%(=1500 nu ) tổng số nu (1)

mà A=2/3 G thay vào 1 ta được : 2/3G + G = 1500⇒ G=X=900 nu 

 ⇒ A=T= 2/3G=600 nu

⇒ Nmt = N*(26-1) = 189000 nu

     Biết trong quá trình nhân đôi của đoạn ADN trên đã xảy ra đột biến do tác động của 1 phân tử 5-BU và sau lần nhân đôi thứ nhất, phân tử 5BU trong ADN luôn bắt cặp với nuclêôtit loại G.

           Đoạn này mình chịu gianroi

\(a,\) \(N=\dfrac{2L}{3,4}=3000\left(nu\right)\)

\(A=T=300\left(nu\right)\) \(\rightarrow G=X=\dfrac{N}{2}-300=1200\left(nu\right)\)

\(b,\) \(N_{mt}=N.\left(2^3-1\right)=21000\left(nu\right)\)

29 tháng 5 2017

- Tổng số liên kết hiđrô của gen là:

2Agen + 3Ggen = 1064.

Mà Agen = A2 + T2, Ggen = G2 + X2.

Nên ta có:

2Agen + 3Ggen = 2(A1 + T1) + 3(G1 + X1) = 1064.

- Bài ra cho biết trên mạch 1 có:

T1 = A1; G1 = 2T1; X1 = 3A1

¦ X1 = 3T1.

= 4T1 + 15T1 = 19T1 = 1064

¦ T 2 = 1064 19 = 56 .

Số nuclêôtit loại G của gen:

Ggen = G2 + X2 = 5T2 = 5 x 56 = 280.

Gen nhân đôi 2 lần, số nuclêôtit loại G mà môi trường cung cấp là:

GMT = 280 x (22 – 1) = 280 x 3 = 840.

¦ Đáp án A.

27 tháng 11 2017

Đáp án B

Gen A có chiều dài 408 nm = 4080 Å → Tổng số nucleotit của gen là: 2.4080/3,4 = 2400 Nu

→ A + G = 1200, A = 2/3G → G = 720, A = 480

Gen A bị đột biến thành gen a.

Số nucleotit của gen Aa là: A(Aa) = T(Aa) = 2877 : (2^2 - 1) = 959 = 480 + (480 - 1)

G(Aa) = X(Aa) = 1441 = 720 + (720+1)

Vậy gen a có A = T = 479, G = X = 721 → Đột biến dạng thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X

→ Dạng đột biến trên có thể do tác nhân 5BU

28 tháng 1 2018

Đáp án A

Nhiệm vụ của chúng ta bây giờ phải tính được số nuclêôtit loại A1 và G1 của gen a để xác định dạng đột biến.

Qua hai lần nhân đôi môi trường cung cấp:

Vậy đây là dạng đột biến thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X.

Do đó tác nhân gây đột biến là 5-BU.

10 tháng 11 2018

27 tháng 4 2017

Đáp án : C

Gen có 2128 liên kết H = 2A + 3G (1)

Mạch 1 :

    A1 = T1 = x

    G1 = 2A1 = 2x

    X1 = 3T1 = 3x

Do nguyên tắc bổ sung, mạch 2 :

A2 = T2 = x

G2 = 3x , X2 = 2x

Vậy toàn mạch :

A = T = 2 x

G = X = 5  x

Thay vào (1) có 2.2 x + 3.5  x = 2128

Giải ra , x = 112

Vậy A = T = 224

       G = X = 560

(1)         Gen tự nhân đôi 3 lần, môi trường cung cấp số nu loại A là (23 – 1) x 224 = 1568 => (1) sai

(2)         Chiều dài gen trên là (224 +560) x 3,4 = 2665,6 (Ao) => đúng

(3)         Đúng

(4)         Khối lượng gen nói trên là (224+560) x 2 x 300 = 336224 => (4) sai

(5)         Phân tử mARN được tổng hợp tử gen có chiều dài là : 224 + 560 = 784 => đúng