K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2019

a) Bạn tự thay tính nhé

b) Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta'>0\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m+1-m^2+1>0\)

\(\Leftrightarrow2m+2>0\Leftrightarrow m>-1\)

Theo HT Vi et ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m^2-1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1^2+x_2^2=x_1x_2+8\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-3\left(m^2-1\right)-8=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-3m^2+3-8=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+8m-1=0\)

Giải \(\Delta'\Rightarrow m=\pm\sqrt{17}-4\) . Lấy \(m=\sqrt{17}-4\)

Vậy m = \(\sqrt{17}-4\) là giá trị cần tìm.

8 tháng 12 2021

sai rồi kìa bạn

29 tháng 4 2017

để pt có 2 no trái dấu => ac<0

=>m+1<0 =>m<-1

theo vi ét ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-1\left(1\right)\\x_1x_2=m+1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(x_1-x_2=2\)

kết hợp với (1) ta tìm được \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{1}{2}\\x_2=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

thay vào (2) ta tìm được m=\(-\dfrac{7}{4}\) (thỏa mãn)

b) pt(2) tương đương pt(1) => m+1=1

=> m=0

10 tháng 8 2018

Bài 2 :

a) Pt : \(\left(a-3\right)x^2-2\left(a-1\right)x+a-5=0\)

a = a - 3

b = 2 (a-1) => b' = a-1

c = a-5

Đk1 :

\(a\ne0\)

=> \(a-3\ne0\)

=> \(a\ne3\)

Đk2 :

\(\Delta'>0\Rightarrow\left(a-1\right)^2-\left(a-3\right)\left(a-5\right)>0\)

\(\Leftrightarrow a^2-2a+1-a^2+8a-15>0\)

<=> -14 + 6a >0

<=> 6a > 14

<=> \(a>\dfrac{7}{3}\)

Vậy để pt có 2 nghiệm phân biệt thì a khác 3 và a > 7/3.

b) Pt : \(\left(m-1\right)x^2+2\left(m-1\right)x-m=0\)

a = m-1

b = 2 (m-1) => b' = m-1

c = -m

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m-1\right).\left(-m\right)=m^2-2m+1+m^2-m=2m^2-3m+1\)

Để pt có nghiệm kép thì :

\(\Delta'=0\)

<=> 2m2 -3m + 1 =0

<=> \(2m^2-2m-m+1=0\)

<=> \(\left(2m^2-2m\right)-\left(m-1\right)=0\)

<=> \(2m\left(m-1\right)-\left(m-1\right)=0\)

<=> \(\left(2m-1\right)\left(m-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m-1=0\\m-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m=1\\m=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{2}\\m=1\end{matrix}\right.\)

\(\cdot TH1:x_1=x_2=\dfrac{-b'}{a}=\dfrac{-\left(\dfrac{1}{2}-1\right)}{\dfrac{1}{2}-1}=-1\)

\(\cdot TH2:x_1=x_2=\dfrac{-\left(1-1\right)}{1-1}\) mẫu phải khác 0 nên => không thỏa mãn.

11 tháng 8 2018

Chỗ câu 2a (Đk2) mình xác định sai ạ, làm lại nhé :)

a = a-3

b = -2 (a -1) => b' = - (a-1)

c = a - 5

=> △' = \(b'^2-ac=\left(-a-1\right)^2-\left(a-3\right)\left(a-5\right)=9a-14\)

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì :

△' > 0

=> 9a - 14 > 0

=> 9a > 14

=> a > \(\dfrac{14}{9}\)

1 tháng 9 2018

a) để phương trình có 2 nghiệm : \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-3\ne0\\\Delta'\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-3\ne0\\\left(m+2\right)^2-\left(m-3\right)\left(m+1\right)\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\6m+7\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\m\ge\dfrac{7}{6}\end{matrix}\right.\)

thay \(x_1=2\) vào phương trình ta có :

\(4\left(m-3\right)-4\left(m+2\right)+m+1=0\Leftrightarrow m=19\)

áp dụng hệ thức vi ét ta có : \(x_1+x_2=\dfrac{2\left(m+2\right)}{m-3}=\dfrac{2\left(21\right)}{16}=\dfrac{21}{8}\)

\(\Rightarrow x_2=\dfrac{21}{8}-x_1=\dfrac{21}{8}-2=\dfrac{5}{8}\)

vậy ....................................................................................................

b) áp dụng hệ thức vi ét ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m+2\right)}{m-3}\\x_1x_2=\dfrac{m+1}{m-3}\end{matrix}\right.\)

ta có : \(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=10\Leftrightarrow\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=10\Leftrightarrow\dfrac{2\left(m+2\right)}{m-3}:\dfrac{m+1}{m-3}=10\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2m+4}{m+1}=10\Leftrightarrow2m+4=10m+10\Leftrightarrow m=\dfrac{-3}{4}\left(L\right)\)

vậy không có m thỏa mãn điều kiện bài toán .

1 tháng 9 2018

câu 2) a) để phương trình có 2 nghiệm cùng dấu \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne0\\\Delta'\ge0\\p>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne0\\\left(m+1\right)^2-\left(m-2\right)\left(m-1\right)\ge0\\\dfrac{m-1}{m-2}>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\5m-1\ge0\\\left(m-1\right)\left(m-2\right)>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\m\ge\dfrac{1}{5}\\\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< 1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>2\) vậy \(m>2\)

b) áp dụng hệ thức vi ét ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-2\left(m+1\right)}{m-2}\\x_1x_2=\dfrac{m-1}{m-2}\end{matrix}\right.\)

ta có : \(x_1^3+x_2^3=64\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3\left(x_1x_2\right)\left(x_1+x_2\right)=64\)

\(\left(\dfrac{2m+2}{2-m}\right)^3+6\left(\dfrac{m-1}{m-2}\right)\left(\dfrac{m+1}{m-2}\right)=64\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(-2m-2\right)^3}{\left(m-2\right)^3}+\dfrac{6\left(m-1\right)\left(m+1\right)\left(m-2\right)}{\left(m-2\right)^3}=64\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-8m^3-24m^2-24m-8+6m^2-12m^3-6m+12}{m^2-6m^2+12m-8}=64\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-20m^3-18m^2-30m+4}{m^3-6m^2+12m-8}=64\)

\(\Leftrightarrow84m^3-402m^2+798m-516=0\)

giải nốt nha .

14 tháng 11 2021

\(a,m=1\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

\(b,\) PT có 2 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\Delta=4\left(m+1\right)^2-4\left(m^2+2\right)>0\\ \Leftrightarrow4m^2+8m+4-4m^2-8>0\\ \Leftrightarrow8m-4>0\Leftrightarrow m>\dfrac{1}{2}\)

Áp dụng Viét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m^2+2\end{matrix}\right.\)

Ta có \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=10\)

\(\Leftrightarrow4\left(m+1\right)^2-2\left(m^2+2\right)=10\\ \Leftrightarrow4m^2+8m+4-2m^2-4=10\\ \Leftrightarrow2m^2+8m-10=0\\ \Leftrightarrow m^2+4m-5=0\\ \Leftrightarrow\left(m+5\right)\left(m-1\right)=0\Leftrightarrow m=1\left(m>\dfrac{1}{2}\right)\)

Vậy m=1 thỏa mãn đề bài

5 tháng 5 2022

`a)` Thay `m = 1` vào ptr:

       `x^2 - 2 . 1 x + 1^2 - 1 + 1 = 0`

`<=>x^2 - 2x + 1 = 0`

`<=>(x - 1)^2=0`

`<=>x-1=0<=>x=1`

___________________________________________

`b)` Ptr có `2` nghiệm pb

`<=>\Delta' > 0`

`<=>b'^2-ac > 0`

`<=>(-m)^2-(m^2-m+1) > 0`

`<=>m^2-m^2+m-1 > 0`

`<=>m > 1`

5 tháng 5 2022

ko cảm ơn.-.

24 tháng 1 2021

a) \(x^2-2\left(m+2\right)x+m^2-1=0\left(1\right)\)

Thay : m = -1 vào (1) :

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

b) Với : x = 2 , thay vào (1) : 

\(\left(1\right)\Leftrightarrow2^2-2\left(m+2\right)+m^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m-1=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-2x+1=2\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-1=\sqrt{2}\\m-1=-\sqrt[]{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\sqrt{2}+1\\m=-\sqrt{2}+1\end{matrix}\right.\)

a) Thay m=-1 vào phương trình, ta được:

\(x^2-2\cdot\left(-1+2\right)x+\left(-1\right)^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=-1 thì phương trình có nghiệm là S={0;2}

b) Để phương trình có nghiệm là 2 thì

Thay x=2 vào phương trình, ta được:

\(2^2-2\cdot\left(m+2\right)\cdot2+m^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-1+4-4\left(m+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+3-4m-8=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m-5=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-5m+m-5=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(m-5\right)+\left(m-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-5\right)\left(m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-5=0\\m+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=5\\m=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy:Để phương trình có nghiệm x=2 thì \(m\in\left\{5;-1\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 6 2020

Lời giải:

a)

Khi $m=1$ thì pt trở thành:

$x^2+4x-1=0$

$\Leftrightarrow (x+2)^2=5\Rightarrow x+2=\pm \sqrt{5}$

$\Rightarrow x=-2\pm \sqrt{5}$

b)

Để pt có 2 nghiệm pb $x_1,x_2$ thì:

$\Delta'=(m+1)^2-(-2m^4+m^2)>0\Leftrightarrow 2m^4+2m+1>0(*)$

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=-2(m+1)\\ x_1x_2=-2m^4+m^2\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

$(m-1)x_1+x_1x_2+(m-1)x_2=-1$

$\Leftrightarrow (m-1)(x_1+x_2)+x_1x_2=-1$

$\Leftrightarrow -2(m-1)(m+1)+(-2m^4+m^2)=-1$

$\Leftrightarrow -2m^4-m^2+3=0$

$\Leftrightarrow (1-m^2)(2m^2+3)=0$

$\Rightarrow m^2=1\Rightarrow m=\pm 1$

Thay vào $(1)$ thấy 2 giá trị đều thỏa mãn.

2 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/oWedGvg.jpg
2 tháng 4 2020

mik cần gấp lắm, mai có rồi giúp mik với