K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAHI có

AB vừa là đường cao, vừa là trung tuyên

nên ΔAHI cân tại A

=>AI=AHvà AB là phân giác của góc HAI(1)

b: Xét ΔAHK có

AC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔHKA cân tạiA

=>AH=AK và AC là phân giác của góc HAK(2)

c: Từ (1), (2) suy ra góc IAK=2*90=180 độ

=>I,A,K thẳng hàng

mà AK=AI

nên A là trung điểm của KI

Xét ΔAHB và ΔAIB có

AH=AI

BH=BI

AB chung

Do đó: ΔAHB=ΔAIB

=>góc BIA=90 độ

=>BI vuông góc với IK(3)

Xét ΔAHC và ΔAKC có

AH=AK

CH=CK

AC chung

DO đó: ΔAHC=ΔAKC

=>góc AKC=90 độ

=>CK vuông góc với KI(4)

Từ (3), (4) suy ra BI//CK

22 tháng 1 2016

mình quên viết là trên tia đối của tia AD lấy E sao cho AD = HE nhé ( D thuộc AH đấy )

13 tháng 1 2023

link tham khảo:

https://hoc247.net/hoi-dap/toan-7/chung-minh-ab-ac-bc-ah-biet-tam-giac-abc-vuong-tai-a-co-ah-vuong-goc-bc-faq256527.html

29 tháng 10 2021

a: ME\(\perp\)AC

AB\(\perp\)AC

Do đó:ME//AB

 

21 tháng 1 2016

http://thcs-tanbinh-binhduong.violet.vn/present/show/entry_id/9848100

 

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow AH^2=18\cdot32=576\)

hay AH=24cm

Ta có: BH+CH=BC

nên BC=18+32=50cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB^2=32\cdot50=1600\\AC^2=18\cdot50=900\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=40cm\\AC=30cm\end{matrix}\right.\)

17 tháng 2 2021

???