K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2017

Giải bài 15 trang 114 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

- Vẽ đoạn thẳng MN = 2,5cm.

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ MN vẽ cung tròn tâm M bán kính 5cm, và cung tròn tâm N bán kính 3cm

- Hai cung tròn cắt nhau tại P. Vẽ các đoạn thẳng MP, NP ta được tam giác MNP.

20 tháng 4 2017

-Vẽ đoạn MN= 2,5cm

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bở MN vẽ cung trong tâm M bán kính 5cm và cung tròn tâm N bán kinh 5cm.

- Hai cung tròn cắt nhau tại P. Vẽ các đoạn MN, NP, ta được tam giác MNP.


8 tháng 11 2017

chép giảigianroi

18 tháng 10 2019

Ta có:Bài tập: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

⇒ Δ ABC ∼ Δ MNP ( c - g - c )

Chọn đáp án C.

11 tháng 8 2015

MN^2 + MP^2 = 6^2 + 8^2 = 100

NP^2 = 10^2 = 100 

=> MN^2 + MP^2 = NP^2 

TAm giác MNP có MN^2 + MP^2 = NP^2 => tam giác MNP vuông tại P

CÓ MD là trung tuyến => MD = 1/2 NP = 1/2 . 10 = 5 

Smnd = 1/2 . MN.MP = 1/2MK . NP

 <=> MN . MP = MK . NP => 6.8 = 10 . MK => MK = 6.8 : 10 = 4,8 

 

11 tháng 8 2015

trời sao toàn bài hình vậy

11 tháng 9 2019

Đáp án D

4 tháng 2 2019

Chọn A

24 tháng 10 2021

b) Xét tam giác ABF có:

BH là đường cao(AH⊥BH)

BH là phân giác( BC là phân giác \(\widehat{ABF}\))

=> Tam giác ABF cân tại B

=> AB=BF

Mà AB=CE(ΔMBA=ΔMCE)

=> CE=BF

c) Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{BCE}\left(\Delta MBA=\Delta MCE\right)\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{KBC}\)(BC là phân giác \(\widehat{ABF}\))

\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\widehat{KBC}\)

=> Tam giác KBC cân tại K

=> KM là đường trung tuyến cũng là đường phân giác \(\widehat{BKC}\left(1\right)\)

Ta có: KB=KC(KBC cân tại K), BF=CD(cmt)

=> KB-BF=KC-CE=> KF=KE

Xét tam giác BEK và tam giác CFK có:

KF=KE(cmt)

\(\widehat{K}\) chung

BK=KB(KBC cân tại K)

=> ΔBEK=ΔCFK(c.g.c)

=> \(\widehat{EBK}=\widehat{KCF}\)

Xét tam giác BFC và tam giác CEB có:

BC chung

\(\widehat{FBC}=\widehat{BCE}\)(cmt)

BF=CE(cmt)

=> ΔBFC=ΔCEB(c.g.c)

=> \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\)

Xét tam giác BFI và tam giác CEI có:

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(cmt\right)\)

BF=CE(cmt)

\(\widehat{FBI}=\widehat{ECI}\left(cmt\right)\) 

=> ΔBFI=ΔCEI(g.c.g)

=> IF=IC

=> ΔIFK=ΔIEK(c.c.c)

=> KI là phân giác \(\widehat{BKC}\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow M,I,K\) thẳng hàng

 

 

24 tháng 10 2021

cảm ơ cj :33

25 tháng 12 2015

câu b bạn có thể cm tam giác MQN=MQP(c-g-c) để suy ra QN=QP

c)tam giác MQN=MQP

=> góc N=P( hai góc tương ứng)

tam giác MNP có góc M+N+P=180o

                    =>     7N+N+N=1800

                  =>           9N=180

                                  N=180/9=20

M=7N=7*20=140

N=P=20 độ

vậy M=140

N=20

P=20

14 tháng 12 2018

Ta có: Δ MNP ∼ Δ ABC ⇒ MN/AB = NP/BC = MP/AC

Chọn đáp án A.