K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2017

a) Trên cùng 1 mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có:

\(OB+AB=OA\)

\(\Rightarrow AB=OA-OB=6cm-3cm=3cm\)

b) Trên cùng 1 mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có:

\(OD+DB=OB\)

\(\Rightarrow OD=OB-DB=3cm-1,5cm=1,5cm\)

c) ta có: \(OM=\dfrac{1}{2}\left(OA+OB\right)\)

\(\Rightarrow OM=\dfrac{1}{2}\left(6+3\right)=\dfrac{1}{2}.9=4,5cm\)

Trên cùng 1 mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có: \(OB+BM=OM\)

\(\Rightarrow BM=OM-OB=4,5-3=1,5cm\)

\(DB=1,5cm\)

\(\Rightarrow DB=BM\)

\(\Rightarrow\)B là trung điểm của DM

a: OA và OB; Ox và oy

b: AB=3+6=9cm

c: MN=9/2=4,5cm

6 tháng 1 2021

O x A B M N

a, Trên mặt phẳng Ox ta có : 

OA < OB ( 4 cm < 8 cm )

=> A nằm giữa O ; B (*)

 Do A nằm giữa O ; B 

=> OA + AB = OB 

=> AB = OB - OA = 8 - 4 = 4 cm 

Vậy AB = 4 cm (**)

Từ (*) ; (**) => A là trung điểm OB 

b, Vì M trung điểm OA 

\(OM=\frac{OA}{2}=\frac{4}{2}=2\)cm 

Ta có : OM + MN = ON 

=> MN = ON - OM = 6 - 2 = 4 cm 

Vậy MN = 4 cm 

c, kẻ chéo lại rồi cm, tự làm nhé ! 

Hình tự vẽ

a) AB = OB - OA = 6 - 3 = 3cm

b) Tự vẽ

Xét các trường hợp rồi tính ra

a: OA<OB

=>A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB=10cm

b: OC<OB

=>C nằm giữa O và B

=>OC+CB=OB

=>BC=8cm

A ko là trung điểm của BC vì AB<>AC

16 tháng 11 2018

x'__________B_____C_____O__________A_____________x

a) Ta có OA=6cm; OB=6cm và B,A,O cùng nằm trên 1 đường thẳng ( vì Ox' và Ox đối nhau)

=> B là trung điểm của AB

b) vì OC=3cm mà BO=6cm nên BC cũng bằng 3cm

Vậy C là trung điểm của BO

mình nhé

20 tháng 2 2019

29 tháng 10 2016

a.

OA + AC = OC

3 + AC = 6

AC = 6 - 3

AC = 3 (cm)

mà OA = 3 (cm)

=> AC = OA

b.

OB + BA = OA

2 + BA = 3

BA = 3 - 2

BA = 1 (cm)

OB + BC = OC

2 + BC = 6

BC = 6 - 2

BC = 4 (cm)