K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2015

tick mình đi mình giải cho

28 tháng 11 2017

oe

10 tháng 12 2020

           Bài làm :

1)

Xét 2 ∆ : ∆NAE và ∆NCM có :

+ NA = NC ( Vì N là trung điểm AC )

+ Góc ANE = Góc CNM ( 2 góc đối đỉnh )

+ MN = NE ( Giả thiết )

=> ∆NAE = ∆NCM ( c.g.c)

2)

∆NAE = ∆NCM ( c.g.c) (Chứng minh trên)

=> Góc NAE = Góc NCM

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AE // MC

=> AE // BC

Cũng từ việc chứng minh được ∆NAE = ∆NCM ( c.g.c) ; ta có :

AE = CM

Mà CM = MB = 1/2BC => AE = BM

3)

Ta có :

+ AE = BM ( Chứng minh trên )

+ AE // BM ( Chứng minh trên )

=> Tứ giác AEBM là hình bình hành vì có 2 cặp cạnh đối song song và bằng nhau

=> Các đường chéo cắt nhau tại trung điểm mối đường

Theo đề bài : K là trung điểm AM => K là trung điểm BE

=> 3 điểm B,K,E thẳng hàng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2017

Lời giải:

Từ giả thiết đề bài suy ra $M$ là trung điểm của $BD$ và $N$ là trung điểm của $EC$

Xét tứ giác $ADCB$ có hai đường chéo $AC$ và $BD$ cắt nhau tại trung điểm $M$ nên $ADCB$ là hình bình hành:

\(\Rightarrow AD=BC(1)\)

Xét tứ giác $AEBC$ có hai đường chéo $AB$ và $CE$ cắt nhau tại trung điểm $N$ của mỗi đường nên $AEBC$ là hình bình hành

\(\Rightarrow AE=BC(2)\)

a) Từ (1),(2) suy ra \(AD=AE\)

b) Vì \(ADCB,AEBC\) là hình bình hành nên \(AE\parallel BC, AD\parallel BC\Rightarrow A,E,D\) thẳng hàng

Mà \(AE=AD\) (theo phần a) nên $A$ là trung điểm của $ED$

Do đó ta có đpcm.

27 tháng 11 2017

thua co em chua hoc hinh binh hanh cô có thể giải theo Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc dc ko ak