K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2015

Câu 1:

45 = 32.5

204 = 22.3.17

126 = 2.32.7

=> UCLN(a;b;c) = 3 

=> BCNN(a;b;c) = 22.32.5.7.17 = 21420

Câu 2:

Gọi số học sinh của lớp 6A là a

Ta có: a chia hết cho 2;3;5;8 => a thuộc BC(2;3;5;8)

2 = 2 ; 3 = 3 ; 5 = 5 ; 8 = 23

=> BCNN(2;3;5;8) = 23.3.5 = 120 ; B(120) = {0;120;240;....}

Mà 35 < a< 60 => a không có giá trị           

5 tháng 10 2015

Câu 2 :

Gọi số HS lớp 6a là a (a \(\in\) N*)

Ta có :

 a chia hết cho 2;3;5;8

Mà BCNN(2;3;5;8) = 120

=> a \(\in\) B(120)

=> a \(\in\) {0; 120; 240; ...}

Do 35 < a < 60 nên không tồn tại a

Xem lại đề

28 tháng 7 2020

1 , Để \(a43b\)chia hết cho cả \(3;5;9\)thì

+)Nếu \(b=0\)thì ta có : \(a430\)phải chia hết cho 9 ( vì 9 đã chia hết cho 3 )

\(=>a+4+3\)chia hết cho 9 \(=>a=2\)

+) Nếu \(b=5\)thì ta có : \(a435\)phải chia hết cho 9 ( vì như trên )

\(=>a+4+3+5\)chia hết cho 9 \(=>a=6\)

Vậy ta có 2 cặp số thỏa mãn là \(\left\{a;b\right\}=\left\{2;0\right\};\left\{6;5\right\}\)

28 tháng 7 2020

Để \(15xy\)chia hết cho \(15\)thì \(15xy\)chia hết cho cả 3 và 5 

Xét \(y=0\)thì ta được : \(15x0\)chia hết cho 3 

\(=>1+5+x⋮3=>x=\left\{0;3;6;9\right\}\)

Xét \(y=5\)thì ta được : \(15x5\)chia hết cho 3

\(=>1+5+x+5⋮3=>x=\left\{1;4;7\right\}\)

Vậy ta có 7 cặp số thỏa mãn như sau

 \(\left\{x;y\right\}=\left\{0;0\right\};\left\{3;0\right\};\left\{6;0\right\};\left\{9;0\right\};\left\{1;5\right\};\left\{4;5\right\};\left\{7;5\right\}\)

20 tháng 3 2020

Câu 1:72.(-2)2+(-2) 2 .28

        = (-2)2 . ( 72 + 28 )

        = 4 . 100 

        = 400

Câu 2: (-25).(75-45)-75.(45-25)

         = (-25) . 75 + 25 . 45 - 75 . 45 + 75 . 25

         = 25 . 45 - 75 . 45

         = 45 . ( 25 - 75 )

         = 45 . -50

        = -2250

Câu 3:a+1 là ước của 5

\(\Rightarrow\)a + 1 \(\in\){ 1 ; -1 ; 5 ; -5 }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 0 ; -2 ; 4 ; -6 }

Vậy a \(\in\){ 0 ; -2 ; 4 ; -6 }

~ HOK TỐT ~

13 tháng 12 2022

bang a nha ban

 

13 tháng 12 2022

ủa câu mấy cơ ?

7 tháng 11 2016

3a2b chia hết cho 45 => 3a2b chia hết cho 9 và 5.

Ta có: 3a2b = 3 + a + 2 + b = 5 + a + b.

Vậy a + b c {1 ; 4 ; 7}

Nếu

 a + b = 1 thì 3a2b = 3020

 a + b = 4 thì 3a2b c {3123 ; 3222 ; 3321}

 a + b = 7 thì 3a2b c {3126 ; 3225 ; 3324 ; 3423 ; 3522 ; 3621}

Trong các trường hợp trên, chỉ có 3020 và 3225 chia hết cho 5.

Vậy a = 0 ; b = 0 hoặc a = 2 ; b = 5.

3a2b c {3020 ; 3225}

20 tháng 2 2018

đáp án d nha

20 tháng 2 2018

Trả lời

Câu trả lời là:D

~Hok Tốt~

29 tháng 7 2015

Câu 1: a = 45.q + 44

Đem a chia 15, ta được: (45q + 44):15 = 3.q + 2 + 14/15

Do số dư bằng thương nên 3q + 2 = 14

Nên q = 4

Từ đó ta có a = 224

Câu 2: 1 +....+ b = b(b+1)/2 = a.111

Nên b(b+1) = a.222 = 2.3.37.a

Ta tìm đuoc a = 6. Vậy b = 36

29 tháng 7 2015

Câu 1

 

a chia cho 45 dư 44 nên a có dạng 45k +44 (k là số tự nhiên )

a=45k+44=15*3k+15*2+14

vì 15*3k+15*2 chia hết cho 15 nên a chia cho 15 dư 14 

vậy a chia cho 15 dư14

22 tháng 12 2021

Câu 1: C

Câu 2: B

12 tháng 11 2021

rảnh à mà tìmbatngobatngobatngobatngo

12 tháng 11 2021

 bạn không muốn trả lời thì thôi chứ sao lại nói vậy ạ