K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2018

Bài tập: Đường trung bình của tam giác, của hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Do E,F lần lượt là trung điểm của cạnh AD,BC theo giả thiết nên ta vẽ thêm I là trung điểm của CD nên EI, FI theo thứ tự lần lượt là đường trung bình của tam giác ACD và BCD.

Đặt BD = AC = 2a

Áp dụng định lý đường trung bình của hai tam giác trên ta có:

( 1 )      FI//BD       ( 2 )       FI = a

( 3 )      EI = a       ( 4 )      EI//AC

17 tháng 5 2019

Bài tập tổng hợp chương 1 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Do E,F lần lượt là trung điểm của cạnh AD,BC theo giả thiết nên ta vẽ thêm I là trung điểm của CD nên EI, FI theo thứ tự lần lượt là đường trung bình của tam giác BCD và ACD.

Đặt BD = AC = 2a

Áp dụng định lý đường trung bình của hai tam giác trên ta có:

   ( 1 ) FI//BD       ( 2 ) FI = a

   ( 3 ) EI = a       ( 4 ) EI//AC

9 tháng 9 2017

Giải:

HÌNH TỰ VẼ

Qua \(I\) và \(D\), kẻ IN song song với \(BC;DM\) song song với \(BC\) \(\left(M;N\in AC\right)\)

Do \(\Delta ABC\) cân nên \(\Delta AMD\) cân.

\(\Rightarrow AM=AD\Rightarrow AM=CE\)          \(\left(1\right)\)

Mặt khác \(IN\) song song với \(BC\) nên \(IN\) song song với \(MD\).

Xét \(\Delta EMD\) có \(I\) là trung điểm của \(DE\), \(IN\) song song với \(MD\) nên \(N\) là trung điểm của \(ME\)\(\left(2\right)\)

Từ  \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) => \(N\) là trung điểm của \(AC\) .

Xét\(\Delta ACK\)\(N\) là trung điểm của \(AC\). \(NI\) song song với \(CK\) nên \(I\) là trung điểm của \(AK\).\(\left(\text{đ}pcm\right)\)

9 tháng 9 2017

Tham khảo nha: 

Giải:

Qua I và D , kẻ IN song song với BC, DM song song với BC (M,N thuộc AC).

Do △ABC△ABC cân nên △AMD△AMD cân => AM=AD => AM=CE (1)

Mặt khác IN song song với BC nên IN song song với MD.

Xét △EMD△EMD có I là trung điểm của DE , IN song song với MD nên N là trung điểm của ME. (2)

Từ (1) và (2) => N là trung điểm của AC .

Xét △ACK△ACK có N là trung điểm của AC. NI song song vs CK nên I là trung điểm của AK.

(dpcm)

23 tháng 1 2022

a) Xét tam giác ABD: AB = AD (gt). 

=> Tam giác ABD cân tại A.

Mà AH là phân giác góc BAD (gt).

=> AH là trung tuyến (Tính chất tam giác cân).

=> H là trung điểm của cạnh BD (đpcm).

a: Ta có: ΔABD cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên H là trung điểm của BD

b: Xét ΔABF và ΔADF có 

AB=AD

\(\widehat{BAF}=\widehat{DAF}\)

AF chung

Do đó: ΔABF=ΔADF

Suy ra: FB=FD

Xét ΔBFE và ΔDFC có

FB=FD

\(\widehat{FBE}=\widehat{FDC}\)

BE=DC

Do đó: ΔBFE=ΔDFC

Suy ra: \(\widehat{BFE}=\widehat{DFC}\)

mà \(\widehat{DFC}+\widehat{DFB}=180^0\)

nên \(\widehat{BFE}+\widehat{BFD}=180^0\)

=>D,E,F thẳng hàng

a: Ta có: ΔABD cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên H là trung điểm của BD

b: Xét ΔABF và ΔADF có 

AB=AD

\(\widehat{BAF}=\widehat{DAF}\)

AF chung

Do đó: ΔABF=ΔADF

Suy ra: FB=FD

Xét ΔBFE và ΔDFC có

FB=FD

\(\widehat{FBE}=\widehat{FDC}\)

BE=DC

Do đó: ΔBFE=ΔDFC

Suy ra: \(\widehat{BFE}=\widehat{DFC}\)

mà \(\widehat{DFC}+\widehat{DFB}=180^0\)

nên \(\widehat{BFE}+\widehat{BFD}=180^0\)

=>D,E,F thẳng hàng

28 tháng 2 2018

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Phạm Bá Gia Nhất - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

6 tháng 8 2018

A B C M N D I

Nối C với D. Gọi I là trung điểm CD. Nối I với M và N.

Xét \(\Delta\)CAD: M là trung điểm AD; I là trung điểm CD => IM là đường trung bình của \(\Delta\)CAD

=> IM = AC/2 (1)

Tương tự: IN là đường trung bình của \(\Delta\)CBD => IN = DB/2 (2)

Từ (1) và (2) => IM =IN => \(\Delta\)MIN  cân ở I => ^IMN = ^INM.

Lại có: IN là đường trung bình \(\Delta\)CBD => IN // BD hay IN // BM  => ^INM = ^BMN (So le trg)

=> ^IMN = ^BMN = 1/2 ^BMI.

Mặt khác: IM là đường trung bình \(\Delta\)CAD => IM // AC => ^BMI = ^BAC (Đồng vị)

=> ^BMN = 1/2. ^BAC hay ^BAC = 2.^BMN (đpcm).

18 tháng 12 2014

Vì D lần lượt là trung điểm của BC và AE suy ra: BD=CD và AE=ED

Xét tam giác ABD vs ECD có :

    BD=CD ( gt)

    AE=ED (gt)

   Góc ABD = góc EDC ( Đối đỉnh )

Suy ra : Tan giác ABD=tam giác ECD ( c .g.c )

         suy ra : góc BDA =goc BCE ( 2 góc tương ứng ) mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

                                  suy ra : AB// CE