K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2021

1.

Do A không thuộc hai đường trung tuyến đã cho nên giả sử đường trung tuyến xuất phát từ B, C lần lượt là \(2x-y+1=0;x+y-4=0\)

Trọng tâm G của tam giác có tọa độ là nghiệm của hệ \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y+1=0\\x+y-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\Rightarrow G=\left(1;3\right)\)

Gọi M là trung điểm BC, ta có \(\overrightarrow{AG}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AM}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+3=\dfrac{2}{3}\left(x_M+2\right)\\3-3=\dfrac{2}{3}\left(y_M-3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_M=4\\y_M=3\end{matrix}\right.\Rightarrow M=\left(4;3\right)\)

Gọi \(N=\left(m;2m+1\right)\) là trung điểm AC \(\Rightarrow C=\left(2m+2;4m-1\right)\)

Mà C lại thuộc CG nên \(2m+2+4m-1-4=0\Rightarrow m=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow C=\left(3;1\right)\)

Phương trình đường thẳng BC:

\(\dfrac{x-4}{3-4}=\dfrac{y-3}{1-3}\Leftrightarrow2x-y-5=0\)

13 tháng 3 2021

2.

1.

Trọng tâm G của tam giác có tọa độ là nghiệm của hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x-5y+1=0\\x+y-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow G=\left(\dfrac{2}{3};\dfrac{1}{3}\right)\)

Gọi I là trung điểm BC, ta có \(\overrightarrow{AG}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AI}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}-1=\dfrac{2}{3}\left(x_I-1\right)\\\dfrac{1}{3}-2=\dfrac{2}{3}\left(y_I-2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{1}{2}\\y_I=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow I=\left(\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{2}\right)\)

Gọi \(M=\left(5m-1;m\right)\) \(\Rightarrow C=\left(10m-3;2m-2\right)\)

Mà C lại thuộc CN nên \(10m-3+2m-2-1=0\Rightarrow m=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow C=\left(2;-1\right)\)

Phương trình đường thẳng BC:

\(\dfrac{x-2}{2-\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y+1}{-1+\dfrac{1}{2}}\Leftrightarrow x+3y+1=0\)

Câu 27: Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC; biết chu vị tam giác ABC = 30cm thì chu vi tam giác MNP bằng A. 60cm B. 15cm C.10 cm D.20cm Câu 28: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) biết góc D= 105° thì góc A bằng A. 850 B. 750 C. 650 D.50 độ Câu 29: Cho hình thang ABCD có AB//CD; M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC; MN = 21cm thì AB+ CD bằng: A.18cm B. 10,5cm C.21cm D.42cm Câu 30:Cho hình thang cân ABCD...
Đọc tiếp

Câu 27: Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC; biết chu vị tam giác ABC = 30cm thì chu vi tam giác MNP bằng A. 60cm B. 15cm C.10 cm D.20cm Câu 28: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) biết góc D= 105° thì góc A bằng A. 850 B. 750 C. 650 D.50 độ Câu 29: Cho hình thang ABCD có AB//CD; M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC; MN = 21cm thì AB+ CD bằng: A.18cm B. 10,5cm C.21cm D.42cm Câu 30:Cho hình thang cân ABCD (AB//CD); biết AB//CD; AB= 34cm; CD = 10cm; vẽ AH; BK cùng vuông góc CD thì DH bằng: A. 7cm B.10cm C.12cm D.16cm Câu 31:Hình nào sau đây không có tâm đối xứng: A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình thang Câu 32: Hình nào sau đây có 3 trục đối xứng A. Hình chữ nhật B.Hình thoi C.Tam giác đều D. Hình bình hanh Câu 33:Hình nào sau đây có 4 trục đối xứng A. Hình chữ nhật B.Hình thoi C. Hình thang cân d.Hình vuông Câu 34: Cho hình bình hành MNPQ có A; B lần lượt là trung điểm của MN; PQ khi đó ta có số các hình bình hành tạo bởi từ 4 trong 6 điểm đã cho trong hình vẽ có cùng tâm đối xứng là: A.5 B. 3 C. 7 D. 9 Câu 35: Cho tứ giác ABCD có M; N; P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA khi đó tứ giác MNPQ là: A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thang. D. Hình vuông Câu 36: Cho hình chữ nhật ABCD có M; N; P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC; - Tải lại đề khi đó tứ giác MNPQ là: . A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi. D. Hình vuông Câu 37: Cho hình thoi ABCD có M; N; P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD; DA khi đó tứ giác MNPQ là: A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi. D. Hình vuông Câu 38: Cho tam giác ABCvuông ở A có AB= 5cm, AC = 12cm thì diện tích tam giác ABC là: A 60 cm? B.30 cm C. 30 cm D. Một đáp án khác Câu 39: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, AC = 10cm thì diện tích của hình chữ nhật là: A.80cm? B. 60cm C. 40cm? D.48cm? Câu 40: Cho tam giác ABC vuông cân ở A có M; N; P lần lượt là trung điểm của AB, AC; BC khi đó tứ giác AMPN là A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi. D. Hình vuông giúp e với ạ tối em thi rồi ạ🤧

1
30 tháng 12 2021

Câu 27: B

Câu 28: C

Câu 27: Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC; biết chu vị tam giác ABC = 30cm thì chu vi tam giác MNP bằngA. 60cm B. 15cm C.10 cmD.20cmCâu 28: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) biết góc D= 105° thì góc A bằngA. 850 B. 750 C. 650 D.50 độ Câu 29: Cho hình thang ABCD có AB//CD; M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC; MN = 21cm thì AB+ CD bằng: A.18cm B. 10,5cm C.21cmD.42cmCâu 30:Cho hình thang cân ABCD (AB//CD); biết AB//CD; AB= 34cm; CD =...
Đọc tiếp

Câu 27: Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC; biết chu vị tam giác ABC = 30cm thì chu vi tam giác MNP bằng

A. 60cm B. 15cm C.10 cm

D.20cm

Câu 28: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) biết góc D= 105° thì góc A bằng

A. 850 B. 750 C. 650 D.50 độ

 

Câu 29: Cho hình thang ABCD có AB//CD; M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC; MN = 21cm thì AB+ CD bằng:

A.18cm B. 10,5cm C.21cm

D.42cm

Câu 30:Cho hình thang cân ABCD (AB//CD); biết AB//CD; AB= 34cm; CD = 10cm; vẽ AH; BK cùng vuông góc CD thì DH bằng:

A. 7cm B.10cm C.12cm

D.16cm

 

Câu 31:Hình nào sau đây không có tâm đối xứng:

A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình thang

Câu 32: Hình nào sau đây có 3 trục đối xứng

A. Hình chữ nhật B.Hình thoi C.Tam giác đều D. Hình bình hanh

Câu 33:Hình nào sau đây có 4 trục đối xứng

A. Hình chữ nhật B.Hình thoi C. Hình thang cân d.Hình vuông

 

Câu 34: Cho hình bình hành MNPQ có A; B lần lượt là trung điểm của MN; PQ khi đó ta có số các hình bình hành tạo bởi từ 4 trong 6 điểm đã cho trong hình vẽ có cùng tâm đối xứng là: A.5 B. 3 C. 7

D. 9

Câu 35: Cho tứ giác ABCD có M; N; P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA khi đó tứ giác MNPQ là:

A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thang. D. Hình vuông

 

Câu 36: Cho hình chữ nhật ABCD có M; N; P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC; - Tải lại đề khi đó tứ giác MNPQ là:

. A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi. D. Hình vuông

Câu 37: Cho hình thoi ABCD có M; N; P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD; DA khi đó tứ giác MNPQ là:

A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi. D. Hình vuông

Câu 38: Cho tam giác ABCvuông ở A có AB= 5cm, AC = 12cm thì diện tích tam giác ABC là:

A 60 cm? B.30 cm

C. 30 cm

D. Một đáp án khác

 

Câu 39: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, AC = 10cm thì diện tích của hình chữ nhật là:

A.80cm? B. 60cm C. 40cm? D.48cm?

Câu 40: Cho tam giác ABC vuông cân ở A có M; N; P lần lượt là trung điểm của AB, AC; BC khi đó tứ giác AMPN là

A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi. D. Hình vuông

giúp e với ạ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1
30 tháng 12 2021

Câu 27: B

Câu 28: C

15 tháng 6 2022

câu 1 E + F = 90 độ

câu 2 góc AMB và góc AMC

câu 3 AC = MP

 

23 tháng 3 2022

Tham khảo:

a) Xét 2 tam giác ABD và EBD có 

BD cạnh chung

góc ABD = góc EBD ( gt )

-> = nhau ( ch-gn)

b) Vì tam giác ABD = tam giác EBD 

=> AB = EB ( 2 cạnh t/ứng )

=> t/giác ABE cân tại A 

Mà ABE = 60 độ ( gt )

=> Tam giác ABE đều

15 tháng 11 2021

Giống mình làm

 

Câu 17: Cho ABC có  AB = AC và  = 2   có dạng đặc biệt nào:A.  Tam giác cân                               B. Tam giác đều      C.   Tam giác vuông                          D. Tam giác vuông cânCâu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:A. 7cm                     B. 12,5cm                     C. 5cm                  D. Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại: A. Đỉnh A             B. Đỉnh B             C....
Đọc tiếp

Câu 17: Cho ABC có  AB = AC và  = 2   có dạng đặc biệt nào:

A.  Tam giác cân                               B. Tam giác đều      

C.   Tam giác vuông                          D. Tam giác vuông cân

Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:

A. 7cm                     B. 12,5cm                     C. 5cm                  D.

Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại: 

A. Đỉnh A             B. Đỉnh B             C. Đỉnh C                       D. Tất cả đều sai

Câu 20: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây sai?

A.  ABM  = ACM                                   B. ABM= AMC

C.  AMB= AMC= 900                             D. AM là tia phân giác CBA

Câu  21: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC). Độ dài AH là:

          A. cm            B. 3cm                  C. cm             D. cm

Câu 22: Cho ABC= DEF. Khi đó:                             .

 A. BC = DF                                     B. AC = DF

   C. AB = DF                                   D. góc A = góc E    

Câu 23. Cho PQR= DEF, DF =5cm. Khi đó:

A.   PQ =5cm           B. QR= 5cm            C. PR= 5cm              D.FE= 5cm                           

Câu 24. Cho tam giác MNP cân tại M, . Khi đó,

A.          B.             C.               D.

Câu 25 : Cho ABC= MNP  biết   thì:

A. MNP vuông  tại P                                                  B. MNP vuông  tại M          

C. MNP vuông  tại N                                                  D. ABC vuông tại A

1
15 tháng 3 2022

Câu 17: Cho ABC có  AB = AC và  = 2   có dạng đặc biệt nào:

A.  Tam giác cân                               B. Tam giác đều      

C.   Tam giác vuông                          D. Tam giác vuông cân

Câu 18Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:

A. 7cm                     B. 12,5cm                     C. 5cm                  D.

Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại: 

A. Đỉnh A             B. Đỉnh B             C. Đỉnh C                       D. Tất cả đều sai

Câu 20: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây sai?

A.  ABM  = ACM                                   B. ABM= AMC

C.  AMB= AMC= 900                             D. AM là tia phân giác CBA

Câu 22Cho ABC= DEF. Khi đó:                             .

 A. BC = DF                                     B. AC = DF

   C. AB = DF                                   D. góc A = góc E    

Câu 23. Cho PQR= DEF, DF =5cm. Khi đó:

A.   PQ =5cm           B. QR= 5cm            C. PR= 5cm              D.FE= 5cm                           

Câu 1 : Cho tam giác ABC có B - C = 30 độ . Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC ở D. Tính góc ADB .A.   300                          B. 450                          C.   600                                D. 750   Câu 2 : Cho tam giác ABC ; A = 500 ; B : C = 2 : 3. Số đo các góc B và C lần lượt là:A. 480 ; 820                                                      B. 540 ; 760C. 520 ; 780                                                      D. 320 ; 880CÁC BẠN GIẢI THÍCH...
Đọc tiếp

Câu 1 : Cho tam giác ABC có B - C = 30 độ . Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC ở D. Tính góc ADB .

A.   300                          B. 450                          C.   600                                D. 750   

Câu 2 : Cho tam giác ABC ; A = 500 ; B : C = 2 : 3. Số đo các góc B và C lần lượt là:

A. 480 ; 820                                                      B. 540 ; 760

C. 520 ; 780                                                      D. 320 ; 880

CÁC BẠN GIẢI THÍCH CÁC BƯỚC SAO RA ĐƯƠC KẾT QUẢ GIÚP MIK VỚI NHA.

MIK CẢM ƠN NHIỀU NHA ^^

1

Câu 1: B

Câu 2: C

 

Câu 1: 180o

Câu 2: Tam giác cân

Câu 3: BC=EF

Câu 4: AB2+AC2=BC2

P/s: Ủa chỉ ghi kq thoy ạ???o.o tưởng phải giải chi tiết chứ:)

23 tháng 4 2020

câu 1 ; trong tam giác ABC có A^+B^+C^=180 độ 

câu 2 : tam giác có 1 cạnh bằng nhau là tam giác cân 

câu 3 : thêm điều kiện AC=DF

câu 4: trong tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông ( a2+b2=c2)

14 tháng 3 2022

có b = 60 độ nha