K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thay n=2 vào (d), ta được:

y=(k-1)x+2

Tọa độ C là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(k-1\right)x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-\dfrac{2}{k-1}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(C\left(-\dfrac{2}{k-1};0\right)\)

\(S_{OAC}=2\cdot S_{OAB}\)

=>AC=2AB

=>\(AC^2=4AB^2\)

=>\(\left(-\dfrac{2}{k-1}-0\right)^2+\left(0-2\right)^2=4\left[\left(-1-0\right)^2+\left(0-2\right)^2\right]\)

=>\(\dfrac{4}{\left(k-1\right)^2}+4=4\left(1+4\right)\)

=>\(\dfrac{4}{\left(k-1\right)^2}=4\cdot5-4=20-4=16\)

=>\(\left(k-1\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}k-1=\dfrac{1}{2}\\k-1=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k=\dfrac{3}{2}\\k=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

27 tháng 2 2021

Vì điểm A không thuộc hai đường trung tuyến trên nên hai đường trung tuyến đã cho xuất phát từ B và C.

Gọi BM, CN là các trung tuyến của tam giác.

Giả sử BM có phương trình \(x+y-4=0\), CN có phương trình \(2x-y+1=0\)

Gọi \(M=\left(m;4-m\right)\Rightarrow C\left(2m+2;5-2m\right)\)

Vì C thuộc đường thẳng \(2x-y+1=0\)

\(\Rightarrow2\left(2m+2\right)-\left(5-2m\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow m=0\)

\(\Rightarrow C=\left(2;5\right)\)

Tương tự ta tìm được \(B=\left(3;1\right)\)

\(\Rightarrow BC:4x+y-13=0\)

\(\Rightarrow M=\left(1;9\right)\in BC\)

1 tháng 4 2021

Gọi đường thẳng (d) có hàm số y=kx+b (k khác 0) (do hàm số có hệ số góc là k )

Vì (d) đi qua I(0;-1) => -1=0k+b => b=-1

=> y=kx-1(d)

Xét phương trình hoành độ giao điểm chung của (P) và (d) ta có:

-x^2=kx-1

<=> x^2-kx-1=0 (1)

Xét phương trình có a=1;c=-1 => ac=-1 <0 

=> (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt

=> (P) và (d) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt

28 tháng 5 2021

1. B

2. B

3. D

28 tháng 5 2021

1.B

2.B

3.D