K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
7 tháng 2 2021

1.

Tọa độ A là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y+2=0\\2x-3y+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\y=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A\left(-5;-3\right)\)

Phương trình BC qua B và vuông góc đường cao kẻ từ A có dạng:

\(1\left(x-2\right)+1\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow x+y-3=0\)

Gọi M là trung điểm BC thì tọa độ M thỏa mãn:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-3y+1=0\\x+y-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(\dfrac{8}{5};\dfrac{7}{5}\right)\)

M là trung điểm BC \(\Rightarrow C\left(\dfrac{6}{5};\dfrac{9}{5}\right)\)

2.

Do C thuộc AC nên tọa độ có dạng: \(C\left(c;2c+3\right)\)

Gọi M là trung điểm BC \(\Rightarrow M\left(\dfrac{c+4}{2};\dfrac{2c+5}{2}\right)\)

M thuộc trung tuyến kẻ từ A nên:

\(\dfrac{c+4}{2}+\dfrac{2c+5}{2}-1=0\Leftrightarrow c=-\dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow C\left(-\dfrac{7}{3};-\dfrac{5}{3}\right)\)

15 tháng 11 2021

Giống mình làm

 

Câu 1 : Cho tam giác ABC có B - C = 30 độ . Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC ở D. Tính góc ADB .A.   300                          B. 450                          C.   600                                D. 750   Câu 2 : Cho tam giác ABC ; A = 500 ; B : C = 2 : 3. Số đo các góc B và C lần lượt là:A. 480 ; 820                                                      B. 540 ; 760C. 520 ; 780                                                      D. 320 ; 880CÁC BẠN GIẢI THÍCH...
Đọc tiếp

Câu 1 : Cho tam giác ABC có B - C = 30 độ . Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC ở D. Tính góc ADB .

A.   300                          B. 450                          C.   600                                D. 750   

Câu 2 : Cho tam giác ABC ; A = 500 ; B : C = 2 : 3. Số đo các góc B và C lần lượt là:

A. 480 ; 820                                                      B. 540 ; 760

C. 520 ; 780                                                      D. 320 ; 880

CÁC BẠN GIẢI THÍCH CÁC BƯỚC SAO RA ĐƯƠC KẾT QUẢ GIÚP MIK VỚI NHA.

MIK CẢM ƠN NHIỀU NHA ^^

1

Câu 1: B

Câu 2: C

 

19 tháng 10 2023

Câu 1:

Chú ý độ dài 3 cạnh của tam giác là sai thì \(a+b=7=c\) 

Nếu là cạnh của tam giác thì: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b>c\\a+c>b\\c+b>a\end{matrix}\right.\) 

Câu 2: Ta có: 

\(m_a=\sqrt{\dfrac{b^2+c^2}{2}-\dfrac{a^2}{4}}=\sqrt{\dfrac{AC^2+AB^2}{2}-\dfrac{BC^2}{4}}\)

\(\Rightarrow m_a=\sqrt{\dfrac{9^2+4^2}{2}-\dfrac{6^2}{4}}\)

\(\Rightarrow m_a\approx6,3\) 

Ta có: \(p=\dfrac{AB+AC+BC}{2}=\dfrac{4+6+9}{2}=\dfrac{19}{2}\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}=\sqrt{\dfrac{19}{2}\cdot\left(\dfrac{19}{2}-6\right)\cdot\left(\dfrac{19}{2}-9\right)\cdot\left(\dfrac{19}{2}-4\right)}\approx9,5\) 

\(\Rightarrow h_b=2\cdot\dfrac{S_{ABC}}{b}\Rightarrow h_b=2\cdot\dfrac{9,5}{9}\approx2,1\) 

20 tháng 10 2023

còn lại là lấy hb cộng với ma thôi hả bạn 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 5 2023

Lời giải:
$\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0$ 

$\Rightarrow \widehat{A}=180^0-\widehat{B}-\widehat{C}=180^0-45^0-45^0=90^0$

$\Rightarrow$ tam giác $ABC$ là tam giác vuông tại $A$. Mà $\widehat{B}=\widehat{C}$ nên $ABC$ là tam giác vuông cân ở A

 

Bài 1:

a: Xét ΔABC có BC^2=AB^2+AC^2

nên ΔABC vuông tại A

b: Vì AB<AC<BC

nên góc C<góc B<góc A

15 tháng 6 2022

câu 1 E + F = 90 độ

câu 2 góc AMB và góc AMC

câu 3 AC = MP

 

Câu 1: 180o

Câu 2: Tam giác cân

Câu 3: BC=EF

Câu 4: AB2+AC2=BC2

P/s: Ủa chỉ ghi kq thoy ạ???o.o tưởng phải giải chi tiết chứ:)

23 tháng 4 2020

câu 1 ; trong tam giác ABC có A^+B^+C^=180 độ 

câu 2 : tam giác có 1 cạnh bằng nhau là tam giác cân 

câu 3 : thêm điều kiện AC=DF

câu 4: trong tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông ( a2+b2=c2)

24 tháng 6 2019

Câu 1: Diện tích tam giác là: \(\frac{h_A.a}{2}=\frac{3.6}{2}=9\)(đvdt)

Câu 2: Diện tích tam giác là: \(\frac{1}{2}ab.\sin C=\frac{1}{2}.4.5.\sin60^o=5\sqrt{3}\)(đvdt)

Câu 2: Ta có: \(\hept{\begin{cases}c^2=a^2+b^2-2ab.\cos C\\a^2+b^2>c^2\end{cases}\Rightarrow c^2>c^2-2ab.\cos C\Leftrightarrow2ab.\cos C>0}\)
\(\Rightarrow\cos C>0\Rightarrow C< 90^o\)
Vậy C là góc nhọn

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

BC là đường kính

DO đó: ΔABC vuông tại A