K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2018

a, A = {24;36;48;60}

b, Ta có: B(12) = {0;24;36;48;60;72;84;96;108;120;132;144;156;168;180;192}

B(18) = {0;18;36;54;72;90;108;126;144;162;180;198}

BC(12,18) = B(12) ∩ B(18) = {0;36;72;144;180}

c, BC(12,3) = B(12)B(3) = {24;36;48;60;72;84;96}

d, B(10) = {0;10;20;30;40;50;60;70;80;90;100;110;120;130;140;150;160;170;180;190}

B(15) = {0;15;30;45;60;75;90;105;120;135;150;165;180;195}

BC(10,15) = B(10)B(15) = {0;30;60;90;120;150;180}

e, E = B(60) = {0;60;120;180;240;300;360;420;480}

f, F = B(60) = {120;180;240;300;360;420;480}

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) A = {0; 48; 96; 144, 192;...}

* Nhận xét: Tập hợp BC(12, 16) chính là tập hợp A.

b)

i. 24 = 23.3; 30 = 2.3.5

=> BCNN(24,30) = 23. 3.5= 120

=> BC(24, 30) = B(120) = {0; 120; 240; 360;...}

ii. 42 = 2.3.7; 60 = 22.3.5

=> BCNN(42, 60) = 420

=> BC(42, 60) = B(420) = {0; 420, 840; 1260;…}.

iii. 60 = 22.3.5

150 = 2.3.52

=> BCNN(60, 150) = 22.3.52 = 300

=> BC(60, 150) = B(300) = {0; 300, 600, 900, 1200;...}.

iv. 28 = 22.7; 35 = 5.7

=> BCNN(28, 35) = 22.5.7 = 140

=> BC(28, 35) = B(140) = {0; 140; 280; 420, 560;...}.

24 tháng 9 2021

\(A=\left\{-2;0;2;4;8\right\}\\ B=\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\\ \left(x^2-2x-3\right)\left(x^2-3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\\x=\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow C=\left\{-\sqrt{3};-1;\sqrt{3};3\right\}\)

\(a,A\cap\left(B\cap C\right)=A\cap\left\{-1\right\}=\varnothing\\ b,A\cup\left(B\cap C\right)=A\cup\left\{-1\right\}=\left\{-2;-1;0;2;4;8\right\}\\ c,câu.a.làm.r\\ d,A\backslash\left(B\cap C\right)=A\backslash\left\{-1\right\}=\left\{-2;0;2;4;8\right\}\\ e,A\backslash\left(B\C\right)=A\backslash\left\{-2;0;1;2\right\}=\left\{4;8\right\}\)

24 tháng 9 2021

Bằng một cách vi diệu nào đó tôi lại thấy chữ C ở dòng cuối có màu đỏ :v

em đang cần gấp ạ em sẽ like cho mn1 a) Ta có BCNN(12, 16) = 48. Hãy viết tập hợp A các bội của 48. Nhận xét về tập hợp BC(12, 16) và tập hợp A.b) Để tìm tập hợp bội chung của hai số tự nhiên a và b, ta có thể tìm tập hợp các bội của BCNN(a, b). Hãy vận dụng để tìm tập hợp các bội chung của:i. 24 và 30;               ii. 42 và 60;          iii. 60 và 150;            iv. 28 và 35.2Quy đồng mẫu số các phân số sau (có sử...
Đọc tiếp

em đang cần gấp ạ em sẽ like cho mn

1

 a) Ta có BCNN(12, 16) = 48. Hãy viết tập hợp A các bội của 48. Nhận xét về tập hợp BC(12, 16) và tập hợp A.

b) Để tìm tập hợp bội chung của hai số tự nhiên a và b, ta có thể tìm tập hợp các bội của BCNN(a, b). Hãy vận dụng để tìm tập hợp các bội chung của:

i. 24 và 30;               ii. 42 và 60;          

iii. 60 và 150;            iv. 28 và 35.

2

Quy đồng mẫu số các phân số sau (có sử dụng bội chung nhỏ nhất):

a) 3/16 và 5/24  ;         b) 3/20;11/30  và 7/15

3

Thực hiện các phép tính:( có sử dụng bội chung nhỏ nhất):
a)11/15 + 9/10
b)5/6 + 7/9 + 11/12
c)7/24 − 2/21
d)11/36 − 7/24

4

Chị Hoà có một số bông sen. Nếu chị bó thành các bó gồm 3 bông, 5 bông hay 7 bông thì đều vừa hết. Hỏi chị Hoà có bao nhiêu bông sen? Biết rằng chị Hoà có khoảng từ 200 đến 300 bông.
 


 


 

1
30 tháng 10 2021

Bài 3: 

a: \(\dfrac{11}{15}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{110+135}{150}=\dfrac{245}{150}=\dfrac{49}{30}\)

b: \(\dfrac{5}{6}+\dfrac{7}{9}+\dfrac{11}{12}=\dfrac{30+28+33}{36}=\dfrac{91}{36}\)

23 tháng 2 2022

B(4) = {0; 4; 8; 12; 16;…}

B(7) = {0; 7; 14; 21;…}


 

23 tháng 2 2022

\(a,B\left(4\right)=\left\{0;4;8;12;16;...\right\}\\ b,B\left(7\right)=\left\{0;7;14;21;28;...\right\}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a)

Ư(17) = {1; 17}

b)

Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

B(4) = {0; 4; 8; 12; 16;…}

B(7) = {0; 7; 14; 21;…}

a: Các tập con là {1}; {2}; {1;2}; \(\varnothing\)

Các tập con có 2 phần tử là {1;2}

b: Các tập con là {1}; {2}; {3}; {1;2}; {2;3}; {1;3}; {1;2;3}; \(\varnothing\)

Các tập con có 2 phần tử là {1;2}; {2;3}; {1;3}

c: Các tập con là {a}; {b}; {c}; {a;b}; {b;c}; {a;c}; {a;b;c}; \(\varnothing\)

Các tập con có 2 phần tử là {a;b}; {b;c}; {a;c}

d: 2x^2-5x+2=0

=>2x^2-4x-x+2=0

=>(x-2)(2x-1)=0

=>x=1/2 hoặc x=2

=>D={1/2;2}

Các tập con là {1/2}; {2}; {1/2;2}; \(\varnothing\)

Các tập con có 2 phần tử là {1/2; 2}

30 tháng 11 2018