K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2022

C

12 tháng 1 2022

c

17 tháng 1 2023

Thể tích hòn đá : \(V=\dfrac{P}{d_{vat}}=\dfrac{5}{25000}=\dfrac{1}{5000}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét t/dụng lên hòn đá : \(F_A=d_{H_2O}.V=10300.\dfrac{1}{5000}=2,06N\)

17 tháng 1 2023

\(d_{H_2O}\) =))) học hóa nhiều quá lú hả =)))

\(d_{nước}\) mới đúng nhé

16 tháng 11 2021

\(F=dV=5000\cdot2=10000\left(N\right)\)

28 tháng 10 2021

Đổi 30 cm =0,3 m ; 20 cm =0,2 m ; 10 cm =0,1 m

a, Thể tích của vật là

\(V_v=a\cdot b\cdot c=0,3\cdot0,2\cdot0,1=\dfrac{3}{500}\left(m^3\right)\)

b, Vì vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng

Nên \(V_v=V_c\)

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật

\(F_a=d_l\cdot V=12000\cdot\dfrac{3}{500}=72\left(N\right)\)

12 tháng 12 2020

một vật được nhúng chìm trong chất lỏng có 3 trường hợp sảy ra:

TH1:vật nổi=>Fa>P

TH2:vật lơ lửng=>Fa=P

TH3:vật chìm=>Fa<P

12 tháng 12 2020

Khi vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng công thức:

FA = d.V

Trong đó:

FA : lực đẩy Ác-si-mét (N)

d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

V: thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (m3).

*Khi một vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì trọng lượng của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau, vì vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

 

5 tháng 1 2023

Ta có: 3 dm3 = 0,003 m3

Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng sắt khi nó bị nhúng chìm trong nước là:

F nước = d nước . V sắt = 10 000 . 0,003 = 30 (N)

 

3 tháng 12 2018

bài này ở sbt vật lí 8

7 tháng 12 2016

a) pA = 10-6 =4N

b) lực kế chỉ là: 10 -4/2 = 8N

c) trọng luong rieng cua chat long do la:

10000.6,3 /6 = 10500N/m3 ( nuoc biển)

7 tháng 12 2016

A,,FA=10-6=4N C,,FA=10-6,3=3,7N

B,,V=FA/d=4x10^-4( m^3) TLR chat long la d=FA/V=9250,

khi vật chìm một nửa thì Vc=V/2

FA1=V/2xd=2N

P1=10-2=8N