K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2: \(A=9^n\cdot81-9^n+3^n\cdot9+3^n\)

\(=9^n\cdot80+3^n\cdot10\)

\(=10\left(9^n\cdot8+3^n\right)⋮10\)

11 tháng 7 2021

undefined

Ta có: \(\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}-2\left(\dfrac{c}{abc}+\dfrac{b}{abc}+\dfrac{a}{abc}\right)}\)

\(=\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}-2\cdot\dfrac{a+b+c}{abc}}\)

\(=\sqrt{\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\)

17 tháng 5 2018

\(\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2\) hả Lặng Thầm

19 tháng 12 2017

\(\frac{1}{c}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)

\(\frac{1}{c}:\frac{1}{2}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\)

\(\frac{2}{c}=\frac{a+b}{ab}\)

\(\Rightarrow2ab=ac+bc\)

\(\Rightarrow ac-ab=ab-bc\)

\(\Rightarrow a.\left(c-b\right)=b.\left(a-c\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a-c}{c-b}\)( đpcm )

Võ Nguyễn Thương Thương 

NV
12 tháng 11 2018

ĐK: \(x\ne b;x\ne c\)

Phương trình tương đương:

\(\dfrac{2}{b-x}\left(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}\right)=\dfrac{1}{c-x}\left(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}\right)\)

TH1: Nếu \(a=b\Rightarrow\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{b}\Rightarrow\) pt tương đương \(0=0\) \(\Rightarrow\) đúng với mọi x

TH2: nếu \(a\ne b\), chia cả 2 vế cho \(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}\) ta được:

\(\dfrac{2}{b-x}=\dfrac{1}{c-x}\Leftrightarrow2c-2x=b-x\Leftrightarrow x=2c-b\)

18 tháng 11 2018

Khó vậy mày.

8 tháng 9 2017

Ta có: \(\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2\)

\(=\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}+\dfrac{2}{ab}+\dfrac{2}{bc}+\dfrac{2}{ac}\)

Ta cần chứng minh: \(\dfrac{2}{ab}+\dfrac{2}{bc}+\dfrac{2}{ac}=0\) thật vậy:

\(\dfrac{2}{ab}+\dfrac{2}{bc}+\dfrac{2}{ac}=\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{abc}=\dfrac{2.0}{abc}=0\)Tức là:\(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}=\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2\left(đpcm\right)\)

NV
27 tháng 12 2022

1.

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(\dfrac{a}{2a+a+b+c}=\dfrac{a}{25}.\dfrac{\left(2+3\right)^2}{2a+a+b+c}\le\dfrac{a}{25}\left(\dfrac{2^2}{2a}+\dfrac{3^2}{a+b+c}\right)=\dfrac{2}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{a}{a+b+c}\)

Tương tự:

\(\dfrac{b}{3b+a+c}\le\dfrac{2}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{b}{a+b+c}\)

\(\dfrac{c}{a+b+3c}\le\dfrac{2}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{c}{a+b+c}\)

Cộng vế:

\(VT\le\dfrac{6}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=\dfrac{3}{5}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)

NV
27 tháng 12 2022

2.

Đặt \(\dfrac{x}{x-1}=a;\dfrac{y}{y-1}=b;\dfrac{z}{z-1}=c\)

Ta có: \(\dfrac{x}{x-1}=a\Rightarrow x=ax-a\Rightarrow a=x\left(a-1\right)\Rightarrow x=\dfrac{a}{a-1}\)

Tương tự ta có: \(y=\dfrac{b}{b-1}\) ; \(z=\dfrac{c}{c-1}\)

Biến đổi giả thiết:

\(xyz=1\Rightarrow\dfrac{abc}{\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)}=1\)

\(\Rightarrow abc=\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)\)

\(\Rightarrow ab+bc+ca=a+b+c-1\)

BĐT cần chứng minh trở thành:

\(a^2+b^2+c^2\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2-2\left(ab+bc+ca\right)\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2-2\left(a+b+c-1\right)\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

28 tháng 8 2018

Đề thiếu điều kiện \(\dfrac{a+b-c}{c}=\dfrac{b+c-a}{a}=\dfrac{c+a-b}{b}\) nữa đấy

Ta có:

\(\dfrac{a+b-c}{c}=\dfrac{b+c-a}{a}=\dfrac{c+a-b}{b}\)

\(=\dfrac{a+b-c+b+c-a+c+a-b}{a+b+c}\)

\(=\dfrac{a+b+c}{a+b+c}\)

\(=1\)

Với \(\dfrac{a+b-c}{c}=1\)

\(\Rightarrow a+b-c=c\)

\(\Rightarrow a+b=2c\left(1\right)\)

Với \(\dfrac{b+c-a}{a}=1\)

\(\Rightarrow b+c-a=a\)

\(\Rightarrow b+c=2a\left(2\right)\)

Với \(\dfrac{c+a-b}{b}=1\)

\(\Rightarrow c+a-b=b\)

\(\Rightarrow c+a=2b\left(3\right)\)

Ta lại có:

\(\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{a}\right)\)

\(=\left(\dfrac{b}{b}+\dfrac{a}{b}\right)\left(\dfrac{c}{c}+\dfrac{b}{c}\right)\left(\dfrac{a}{a}+\dfrac{c}{a}\right)\)

\(=\dfrac{a+b}{b}.\dfrac{b+c}{c}.\dfrac{a+c}{a}\)

Thay (1) , (2) và (3) vào ta được

\(=\dfrac{2c}{b}.\dfrac{2a}{c}.\dfrac{2b}{a}\)

\(=\dfrac{8abc}{abc}\)

\(=8\)

30 tháng 4 2018

Bài 1:

a)Với x > 0;x ≠ 4 ta có:

\(\left(\dfrac{1}{x-4}-\dfrac{1}{x+4\sqrt{x}+4}\right)\cdot\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)

\(=\left(\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)-\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{4}{x-4}\)

c)\(\left(\dfrac{\sqrt{b}}{a-\sqrt{ab}}-\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{ab}-b}\right)\left(a\sqrt{b}-b\sqrt{a}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{b}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}-\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{b}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\right)\cdot\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\)

\(=\dfrac{b-a}{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\cdot\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)=b-a\)

30 tháng 4 2018

Bài 2:

a)Với a > 0;a ≠ 1;a ≠ 2 ta có

\(P=\left(\dfrac{\sqrt{a}^3-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{a}^3+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{a-2}{a+2}\)

\(=\left(\dfrac{a+\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}-\dfrac{a-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\right)\cdot\dfrac{a-2}{a+2}\)

\(=\dfrac{a+\sqrt{a}+1-a+\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\cdot\dfrac{a-2}{a+2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}}{\sqrt{a}}\cdot\dfrac{a-2}{a+2}=\dfrac{2\left(a-2\right)}{a+2}\)

b)Ta có:

\(P=\dfrac{2\left(a-2\right)}{a+2}=\dfrac{2a-4}{a+2}=\dfrac{2\left(a+2\right)-8}{a+2}=2-\dfrac{8}{a+2}\)

P nguyên khi \(2-\dfrac{8}{a+2}\) nguyên⇒\(\dfrac{8}{a+2}\) nguyên⇒\(a+2\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

\(TH1:a+2=1\Rightarrow a=-1\left(loai\right)\)

\(TH2:a+2=-1\Rightarrow a=-3\left(loai\right)\)

\(TH3:a+2=2\Rightarrow a=0\left(loai\right)\)

\(TH4:a+2=-2\Rightarrow a=-4\left(loai\right)\)

\(TH5:a+2=4\Rightarrow a=2\left(loai\right)\)

\(TH6:a+2=-4\Rightarrow a=-6\left(loai\right)\)

\(TH7:a+2=8\Rightarrow a=6\left(tm\right)\)

\(TH8:a+2=-8\Rightarrow a=-10\left(loai\right)\)

Vậy a = 6

10 tháng 8 2018

1. \(\left(\dfrac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}+2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-2}\right).\left(\sqrt{a}.\dfrac{4}{\sqrt{a}}\right)=\dfrac{\left(\sqrt{a}-2\right)^2-\left(\sqrt{a}+2\right)^2}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}.4=\dfrac{a-4\sqrt{a}+4-a-4\sqrt{a}-4}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}.4=\dfrac{-64\sqrt{a}}{a-4}\)Nếu nhân tu thứ 2 của phép tính là \(\sqrt{a}-\dfrac{4}{\sqrt{a}}\) thì kết quả của phép tính là -16 nha bạn

10 tháng 8 2018

2.\(\left(\dfrac{1}{1-\sqrt{a}}-\dfrac{1}{1+\sqrt{a}}\right).\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right)=\dfrac{1+\sqrt{a}-1+\sqrt{a}}{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}\right)}.\dfrac{-\left(1-\sqrt{a}\right)}{\sqrt{a}}=\dfrac{-2\sqrt{a}}{\left(1+\sqrt{a}\right)\sqrt{a}}=\dfrac{-2}{1+\sqrt{a}}\)\(\left(a>0,a\ne1\right)\)