K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2016

a) Ư( a ) = { -1 ; 1 ; -2 ; 2 ; -3 ; 3 ; -4 ; 4 ; -6 ; 6 ; -12 ; 12 }

Ư( b ) = { -1 ; 1 ; 2 ; -2 ; -3 ; 3 ; 6 ; -6 ; -9 ; 9 ; -18 ; 18 }

b) Các ước nguyên thuộc a và b là -1 ; 1 ; -2 ; 2 ; -3 ; 3 

 

9 tháng 1 2018

a. Sắp xếp: - 12; - 7; - 6; 0; 3; 12; 15.

b. Số đối của các số - 12; - 7; - 6; 0; 3; 12; 15 theo thứ tự là: 12; 7; 6; 0; - 3; - 12; -15.

c. Số liền sau của các số - 12; - 7; - 6; 0; 3; 12; 15 theo thứ tự là: -11; -6; -5; 1; 4; 13; 16.

d. Số liền trước của các số - 12; - 7; - 6; 0; 3; 12; 15 theo thứ tự là: - 13; -8; -7; -1; 2; 11; 14.

17 tháng 11 2021

Chọn câu trả lời đúng: Cho các số sau: 2; 23; 12; 41; 45; 115; 234

A. Các số 2; 23; 41; 234 là các số nguyên tố.

B. Các số 12; 45; 115; 234 là các số nguyên tố.

C. Các số 12; 45; 115; 234 là các hợp số.

D. Các số 2; 12; 45; 115; 234 là các hợp số.

17 tháng 11 2021

ĐÁP ÁN D

a: Để A là số nguyên thì 3pi-1 thuộc Ư(12)

=>3pi-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

mà pi là số nguyên

nên pi thuộc {0;1;-1}

b: Để B là số nguyên thì

2pi-6+11 chia hết cho pi-3

=>pi-3 thuộc {1;-1;11;-11}

=>pi thuộc {4;2;14;-8}

17 tháng 4 2016
  • P=2 thì P+6=8 là hợp số (loại)
  • P=3 thì P+6=9 chia hết cho 3 là hợp số (loại)
  • P>3 thì P = 3k+1 hoặc P =3k+2
  1. P=3k+1 thì P + 38 = 3k+1+38=3k+39=3(k+13) chia hết cho 3 , là hợp số (loại)
  2. P=3k+2 thì P+34 = 3k+2+34 = 3k+ 36 = 3(k+12) chia hết cho 3, là hợp số (loại)

Do đó không tồn tại P.

9 tháng 1 2016

a​.Ư(12)=3.Ư(18)=3

​b.chưa biết đc nhưng tich cho mình phần a

1 tháng 7 2015

xin chào kết bạn nhé