K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2015

thick òi đó 

lik-e

 

10 tháng 10 2015
tui cung **** roi do **** lai di
17 tháng 11 2017

mình bt nè

add rồi bn ạk

           ../

9 tháng 10 2017

yeuyeuyeu

30 tháng 1 2015

Bước sóng: \(\lambda=\frac{v}{f}=\frac{20}{5}=4cm\)

Theo giả thiết, ta có M sớm pha hơn N là: \(\Delta\varphi=\frac{2\pi\left(d_2-d_1\right)}{\lambda}=\frac{2\pi\left(20-5\right)}{4}=\frac{15}{2}\pi\)(rad)

Do M, N đều là những dao động điều hòa cùng tần số, nên ta biểu diễn dao động trên véc tơ quay như sau:

u 5 -5 O 4 M N 4 u N

Li độ \(u_N\) chính là tọa độ của N trên trục 0u. 

Nhìn vào hình vẽ ta có: \(\left|u_N\right|=\sqrt{5^2-4^2}=3cm\)

Vì \(u_N\) ở li độ âm nên li độ của N là: -3cm.

11 tháng 8 2016

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

29 tháng 1 2015

Để làm câu hỏi này, ta áp dụng 2 kết quả sau: Với  mạch RLC có \(\omega\)thay đổi:

+ Khi \(U_{Lmax}\) thì \(\omega_0=\frac{1}{C\sqrt{\frac{L}{C}-\frac{R^2}{2}}}\)(1)

+ Khi \(\omega=\omega_1\) hoặc \(\omega=\omega_2\) thì điện áp 2 đầu cuộn dây có cùng giá trị  và khi \(\omega=\omega_0\) thì \(U_{Lmax}\), khi đó: \(\frac{1}{\omega_0^2}=\frac{1}{\omega_1^2}+\frac{1}{\omega_2^2}\)(2)

Theo giả thiết, ta có \(\frac{1}{\omega_0^2}=\frac{1}{266,6^2}+\frac{1}{355,4^2}\)\(\Rightarrow\omega_0=213,3\) rad/s.

Thay vào (1) ta có: \(213,3=\frac{1}{6,63.10^{-5}\sqrt{\frac{1,99}{6,63.10^{-5}}-\frac{R^2}{2}}}\)\(\Rightarrow R=150\sqrt{2}\Omega\)

Đáp án B.

 

 

29 tháng 1 2015

Có lỗi một chút, ở công thức (2) các bạn sửa lại thế này mới đúng: \(\frac{2}{\omega_0^2}=\frac{1}{\omega_1^2}+\frac{1}{\omega_2^2}\)

Rồi tính tương tự ta được \(R=150\sqrt{2}\)

5 tháng 11 2017

Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …

Ví dụ :

B(5) = {5.1, 4.2, 5.3, …} = {5, 10, 15, …}

Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

5 tháng 11 2017

Kết bn rồi ib vs tui ! Tui cx đag chán !

8 tháng 12 2016

hâm

7 tháng 12 2016

sao vậy Silver bullet