K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2021

Câu 1:

-Phương thức biểu đạt chính: tự sự.

Câu 2:

-Nội dung chính của văn bản: Văn bản trên kể về câu chuyện của chàng trai Nguyễn Văn Nhã đã dũng cảm cứu ba bạn nữ bị đuối nước. Qua đó, ca ngợi lòng gan dạ, dũng cảm, quên mình xả thân cứu người gặp nạn.

Câu 3:

- Phép tu từ nổi bật trong câu văn là phép điệp từ "một...".

-Hiệu quả: Điệp từ "một" điệp lại ba lần trong câu văn tạo điểm nhấn mạnh mẽ, thể hiện sự trân trọng đức hi sinh cao cả của Nguyễn Văn Nhã, điệp từ còn gây ấn tượng cho người đọc và tạo nhịp điệu cho câu văn.

Câu 4:

-Sự hi sinh của Nguyễn Văn Nhã gợi cho tôi nhiều sự xúc động và thật đáng trân trọng. Dù đã là sinh viên năm 4 đứng trước nhiều cơ hội sự nghiệp cho tương lai, thế nhưng khi thấy người gặp nguy, anh đã không còn nghĩ đến cái "tôi" cá nhân của mình. "Một mạng ra đi có thể đổi lại ba mạng sống", vâng! Giữa ranh giới của sự sống còn, anh đã đấu tranh bằng mạng sống với tử thần để cứu lấy ba cô bạn xui rủi. Hành động ấy đã nêu cao tinh thần dũng cảm, quên mình đáng trân trọng của anh. Tuy anh đã ra đi, để lại bao xót xa, ngậm ngùi cho những người thân ở lại, nhưng gương sáng Nguyễn Văn Nhã vẫn luôn sống trong tim người.

2 tháng 2 2023

Bạn ko đưa ngữ liệu, đưa ngang như v ai hiểu gì đâu

Bạn học sách mới mà.

3 tháng 4 2022

bị xe tông thfi trấn thương sọ não nếu đội mũ bảo hiểm thfi may ra đỡ đc phàn nàp

31 tháng 5 2021

Bài 5:

f(x) có 1 nghiệm x - 2

=> f (2) = 0

\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)

\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)

=> 2a + 2 = 0

=> 2a = -2

=> a = -1

Vậy:....

P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!

31 tháng 5 2021

a)Ta có  △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Xét △MIN và △MIP có: 

ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^

MI : cạnh chung

ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Nên △MIN = △MIP (c.g.c)

b)Gọi O là giao điểm của EF và MI

Vì △MNP là  tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP

Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP

Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o

Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:

OM : cạnh chung

ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)

Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Nên ME = MF

Vậy △MEF cân

tham khảo

10 tháng 10 2023

*Tham khảo:

C1: Dưới đây là một số ứng dụng trong Gmail và chức năng của chúng:

1. Gmail: Ứng dụng chính để gửi và nhận email.

2. Google Drive: Lưu trữ và chia sẻ tệp tin, tài liệu và hình ảnh.

3. Google Calendar: Quản lý lịch làm việc và sự kiện.

4 .Google Keep: Ghi chú và lưu trữ thông tin cá nhân.

5. Google Docs: Tạo, chỉnh sửa và chia sẻ văn bản, bảng tính và bài thuyết trình trực tuyến.

6. Google Hangouts: Trò chuyện và gọi video trực tuyến với người khác.

7. Google Contacts: Quản lý danh bạ và thông tin liên lạc.

8. Google Tasks: Tạo danh sách công việc và theo dõi tiến độ.

C2: Ứng dụng Driver trong Gmail được sử dụng khi người dùng muốn lưu trữ và chia sẻ các tệp tin, tài liệu và hình ảnh. Đây là một dịch vụ lưu trữ đám mây miễn phí của Google, giúp người dùng truy cập vào dữ liệu từ bất kỳ thiết bị nào có kết nối internet. Em có thể sử dụng ứng dụng Drive bằng cách tạo thư mục, tải lên và tải xuống tệp tin, chia sẻ tệp tin với người khác và thực hiện nhiều tác vụ khác.

C3: Khi gửi Gmail, thông tin về người gửi và giờ gửi được hiển thị trong phần thông tin chi tiết của email. Thông tin này bao gồm địa chỉ email của người gửi, tên đầy đủ (nếu có), thời gian gửi và tiêu đề email. Tuy nhiên, người gửi có thể tùy chỉnh các thông tin này và ẩn danh hoặc sử dụng tên giả, do đó, không phải lúc nào cũng có thể biết chính xác chi tiết về người gửi và giờ gửi.

10 tháng 10 2023

cảm ơn nhìu

 

 

2 tháng 7 2023

\(a,x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\ x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{1}{2}\\ b,-\dfrac{2}{3}-x=1\\x=-\dfrac{2}{3}-1\\ x=-\dfrac{5}{3}\\ d,\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}:x=\dfrac{5}{2}\\ \dfrac{3}{4}:x=\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{4}\\ \dfrac{3}{4}:x=\dfrac{9}{4}\\ x=\dfrac{3}{4}:\dfrac{9}{4}\\ x=\dfrac{1}{3}\\ e,\left(x+\dfrac{1}{4}\right)\cdot\dfrac{3}{4}=-\dfrac{5}{8}\\ x+\dfrac{1}{4}=-\dfrac{5}{8}:\dfrac{3}{4}\\ x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{6}\\ x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{4}\\ x=\dfrac{7}{12}\)

\(g,\dfrac{x-3}{15}=\dfrac{-2}{5}\\ 5\left(x-3\right)=-30\\ x-3=-6\\ x=-6+3\\ x=-3\\ h,\dfrac{x}{-2}=\dfrac{-8}{x}\\ x^2=16\\ x=\pm\sqrt{16}\\ x=\pm4\\ k,\dfrac{x+2}{3}=\dfrac{x-4}{5}\\ 5\left(x+2\right)=3\left(x-4\right)\\ 5x+10=3x-12\\ 5x-3x=-12-10\\ 2x=-22\\ x=-11\)

\(m,\left(2x-1\right)^2=4\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=2\\2x-1=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\2x=-1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

2 tháng 7 2023

loading...  loading...