K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2018

Các thông tin cần biết khi tham gia Giúp tôi giải toán

"Giúp tôi giải toán" trên Online Math đã trở thành một diễn đàn hết sức sôi động cho các bạn học sinh, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh từ mọi miền đất nước. Ở đây các bạn có thể chia sẻ các bài toán khó, lời giải hay và giúp nhau cùng tiến bộ. Để diễn đàn này ngày càng hữu ích, các bạn lưu ý các thông tin sau đây:

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

II. Cách nhận biết câu trả lời đúng

Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:

1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)

2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)

3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.

4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.

5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)

6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.

13 tháng 3 2018

bạn đọc nội qui chưa nếu chưa thì:

Ko đăng các câu hỏi linh tinh lên đây nếu vi phạm sẽ bị trừ điểm hỏi đáp hoặc xóa tài khoản

2 tháng 8 2017

mình nè

30 tháng 7 2017

mình ,mình

22 tháng 1 2018

Bn ns rất đúng,mk lần trước cx có đứa bn khốn nạn như đây nè,mk tức ko cưỡng nổi lun,còn điệu nx !!!!!!!!!!!!!!!!!!!Tức !

22 tháng 1 2018

Máy từ mk ghi tắt nè là nè:

cx:cũng

ns:nói

thế thôi ak

25 tháng 8 2015

Hello, xin chào bài toán hay quá ha.

25 tháng 8 2015

Ái chà mấy hôm nay bài giang cho đều là bài hay nhỉ ? Đợi mình xíu nhoànhoà

28 tháng 8 2015

Theo tôi nghĩ thì số r ở đây không đúng, đề phát biểu có thể là thế này: Một nhóm 18 người có tính chất rất lạ là mỗi người bất kỳ trong số họ đều là bạn của tất cả người bạn của những người mà họ chưa kết bạn, mặt khác, họ lại chưa kết bạn với tất cả người bạn của những người bạn của mình. Hỏi trong nhóm này có ít nhất và nhiều nhất bao nhiêu bạn bè biết rằng mỗi người có ít nhất một người bạn trong nhóm? Ở đây phải có thêm giả thiết là có ít nhất một người có bạn (Vì nếu không số cặp bạn bè bé nhất bằng 0 --  tầm thường)

Ta giải như sau:

Đầu tiên xét một bạn A bất kì mà A phải có ít nhất 1 người bạn. 

Ta kí hiệu \(T_1,\ldots,T_k\) là tập những người chưa là bạn của A và \(B_1,\ldots,B_{\ell}\) là những người bạn của A. Ta có \(k+\ell=17.\) Theo giả thiết \(B_i,T_j\) là bạn của nhau với mọi i,j. Ngoài ra \(B_i,B_j\) theo giả thiết không phải là bạn của nhau.  Mặt khác các \(T_i,T_j\) không phải là bạn của nhau vì nếu không \(B_1\) không phải là bạn của cả hai, mâu thuẫn

Bằng cách kí hiệu đoạn nối A,B cho mỗi cặp bạn bè, thì số cặp bạn bè là \(\left(k+1\right)\cdot\ell=k\ell+\ell=18\ell-\ell^2.\) Chú ý rằng \(1\le\ell\le17\)  nên ta có \(\left(\ell-1\right)\left(\ell-17\right)\le0\to17\le18\ell-\ell^2.\) Vậy số cặp bạn bè ít nhất phải là \(17.\) Chẳng hạn khi đó A có đúng 1 người bạn, có 16 kẻ thù, các kẻ thù đôi một không là bạn của nhau. 

Mặt khác số các cặp bạn bè là \(\left(k+1\right)\cdot\ell=k\ell+\ell=18\ell-\ell^2=-\left(\ell-9\right)^2+81\le81.\) Vậy số cặp bạn bè tối đa là \(81.\) Dấu bằng chẳng hạn khi \(\ell=9,\) có nghĩa rằng A có đúng 9 người bạn và 8 kẻ thù.  (ĐPCM)

 

28 tháng 8 2015

Đề nghị xem lại đề: Bài này không rõ ràng lắm: hai giá trị của r trong phát biểu đề là một?

6 tháng 12 2015

Một nhóm 18 người có tính chất rất lạ là mỗi người bất kỳ trong số họ đều là bạn của tất cả r  người bạn của những người mà họ chưa kết bạn, mặt khác, họ lại chưa kết bạn với tất cả r người bạn của những người bạn của mình. Hỏi trong nhóm này có ít nhất và nhiều nhất bao nhiêu bạn bè biết rằng mỗi người có ít nhất một người bạn trong nhóm?

31 tháng 10 2015

- Xét tam giác ACD vuông tại D

=> AD2 + CD2 = AC2 (Định lí Pitago)

=> 82 + 82 = AC2

=> AC2 = 128

=> AC = \(\sqrt{128}\) (cm)

 - Có: EC + ED = CD

=> EC + 4 = 8

=> EC = 4 (cm)

 - Xét tam giác CEF vuông tại E

=> EC2 + EF2 = CF2 (Định lí Pitago)

=> 42 + 42 = CF2

=> CF2 = 32

=> CF = \(\sqrt{32}\) (cm)

 - Có tam giác CEF vuông cân tại E

=> Góc ECF = Góc EFC

=> Góc ECF + Góc EFC = 90o

=> Góc ECF = 45o

 - Có AC là đường chéo của hình vuông ABCD

=> AC là tia phân giác của góc BCD

=> góc BCA = Góc ACD = 45o

 - Có Góc ACD + góc ECF = góc ACF

=> 45o + 45o = góc ACF

=> góc ACF = 90o

=> AC  |  CF

=> AC là chiều cao tương ứng với cạnh đáy CF của tam giác ACF

=> Diện tích tam giác ACF là:

\(\frac{\sqrt{128}.\sqrt{32}}{2}=32\)(cm2)

ĐS: 32 cm2

10 tháng 1 2017

Kb đi. nhưng mk hết lượt ròi.

I LOVE YOU ^.^ ^-^ ^,^ ^~^ ^:^

10 tháng 1 2017

Dc tặng quá j

13 tháng 2 2016

Mk mk mk mk mk mk TK nha

13 tháng 2 2016

mk mk mk mk tk nha