K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2018

a AB bằng 1cm BD bằng 1cm 

b xét tam giác CBD ta có

AB bằng AD

gócCAD bằng 90độ

suy ra tam giác CBD là tam giác cân

Mình chỉ làm được vậy thôi mong bạn thông cảm cho.chúc bạn học tốt

c

22 tháng 3 2018

bab viết sai đề  rồi (AB=BD) chứ

11 tháng 4 2016

Diện tích toàn phần của khối nhựa hình lập phương là:

10 x 10 x 6 = 600 (cm2)

Cạnh khối gỗ hình lập phương là:

10 : 2 = 5 (cm)

Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là:

5 x 5 x 6 = 150 (cm2)

Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gấp số lần là:

600 : 150 = 4 (lần)

11 tháng 4 2016

a) AB=4 cm;BD=8cm. góc A > góc C > góc B

b)tam giác ACB = tam giác ACD(c-g-c)

=>CB=CD hoặc góc B + góc D

=> tam giác CBD cân tại C

18 tháng 8 2019

làm phần c nha a,b mink làm được rù d nữa nha ai giải được thì mink

a: Xét ΔCBD co

CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCBD cân tại C

b: Xét ΔMDE và ΔMCB có

góc MDE=góc MCB

MD=MC

góc DME=góc CMB

=>ΔMDE=ΔMCB

=>DE=BC

=>BC+BD=ED+BD>EB

a: \(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=6\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có

CA chung

AB=AD

Do đó: ΔCAB=ΔCAD

a: AC=căn 5^2-3^2=4cm

AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: xét ΔBAM vuông tại A và ΔBDM vuông tại D có

BM chung

BA=BD

=>ΔBAM=ΔBDM

=>MA=MD

Xét ΔMAN vuông tại A và ΔMDC vuông tại D có

MA=MD

góc AMN=góc DMC

=>ΔMAN=ΔMDC

=>MN=MC

=>ΔMCN cân tại M

2 tháng 5 2022

a, b ở đâu vậy bạn

 

a: \(AC=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBDM vuông tại D có

BA=BD

BM chung

Do đó: ΔBAM=ΔBDM

Suy ra: MA=MD

Xét ΔAMN vuông tại A và ΔDMC vuông tại D có

MA=MD

\(\widehat{AMN}=\widehat{DMC}\)

Do đó: ΔAMN=ΔDMC

Suy ra: MN=MC

hay ΔMNC cân tại M

8 tháng 4 2022

câu c

30 tháng 5 2021

a) Xét △ABC vuông tại A có :

          AB2+AC2=BC2(định lý py-ta-go)

⇒       AC2=BC2-AB2

⇒       AC2=102-62

⇒       AC2=100-36

⇒       AC2=64

⇒       AC=8

            Vậy AC=8cm

b)

Xét △ABC và △ADC có :

    AC chung

    AB=AD(gt)

    ∠BAC=∠DAC(=90)

⇒△ABC=△ADC(c-g-c)

⇒BC=DC(2 cạnh tương ứng)

Xét △BCD có BC=DC(cmt)

⇒△BCD cân tại C (định lý tam giác cân)

c)

Xét △BCD cân tại C có

K là trung điểm của BC (gt)

A là trung điểm của BD (gt)

⇒DK , AC là đường trung tuyến của △BCD

 mà DK cắt AC tại M nên M là trọng tâm của △BCD

⇒CM=2/3AC

⇒CM=2/3.8

⇒CM=16/3cm

d)

Xét △AMQ và △CMQ có

     MQ chung 

     MA=MC(gt)

     ∠AMQ=∠CMQ(=90)

⇒△AMQ=△CMQ(C-G-C)

⇒∠MAQ=∠C2(2 góc tương ứng )

     QA=QC( 2 cạnh tương ứng)

Vì △ABC=△ADC(theo b)

⇒∠C1=∠C2(2 góc tương ứng)

∠C1=∠MAQ

mà 2 góc này có vị trí SLT

⇒AQ//BC

⇒∠QAD=∠CBA( đồng vị )

mà∠CBA=∠CDA(△BDC cân tại C)

⇒∠QAD=∠QDA

⇒△ADQ cân tại Q

⇒QA=QD

mà QA=QC(cmt)

⇒DQ=CQ

⇒BQ là đường trung tuyến của△BCD 

⇒B,M,D thẳng hàng

 

a) Xét tam giác ABC có:

BC>AC>AB (vì 5>4>3)

Suy ra: Góc A>góc B>góc C (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

b) Xét tam giác BCD có:

A là trung điểm của BD (gt)

I là trung điểm của BC(gt)

A cắt I tại M

Suy ra M là trọng tâm của tâm giác CBD (Tính chất)

 

 

 

 

a) Xét tam giác ABC có:

BC>AC>AB (vì 5>4>3)

Suy ra: Góc A>góc B>góc C (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

b) Xét tam giác BCD có:

A là trung điểm của BD (gt)

I là trung điểm của BC(gt)

A cắt I tại M

Suy ra M là trọng tâm của tâm giác CBD (Tính chất)