K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2018

Vì OE // DC ==> OA/AC = OE/DC (định lý Ta-let) (1) 
Vì OF // DC ==> OB/BD = OF/DC (định lý Ta-let) (2) 
Vì AB // CD ==> OA/OC = OB/OD (định lý ta-let) 
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
OA/OC = OB/OD <=> OA / (OA + OC) = OB / (OB + OD) 
<=> OA / AC = OB / BD (3) 
Từ (1), (2) và (3) suy ra ta có: 
OE / DC = OF / DC <=> OE = OF (đpcm)

25 tháng 3 2018

bạn có thể giải rõ hơn giùm mình

21 tháng 4 2020

M làm cái j đấy

21 tháng 4 2020

Hàn Thất haizz

Chủ tịch giả nghèo… và cái kết: 'Đừng coi thường người khác vì vẻ ...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 3 2021

Bài 1:

Áp dụng định lý Talet cho $EO\parallel DC$: 

$\frac{OE}{DC}=\frac{AO}{AC}(1)$

Áp dụng định lý Talet cho $OF\parallel DC$:

$\frac{OF}{DC}=\frac{OB}{BD}(2)$

Áp dụng định lý Talet cho $AB\parallel CD$:

$\frac{OA}{OC}=\frac{OB}{OD}\Leftrightarrow \frac{OA}{OA+OC}=\frac{OB}{OB+OD}\Leftrightarrow \frac{OA}{AC}=\frac{OB}{BD}(3)$

Từ $(1);(2);(3)\Rightarrow \frac{OE}{DC}=\frac{OF}{DC}$

$\Rightarrow OE=OF$ (đpcm)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 3 2021

Hình bài 1:

undefined

bài nãy dễ mk ms đk cô giáo chữa cho  ^~^

22 tháng 5 2017

Giải bài 18 trang 75 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a) Hình thang ABEC (AB//CE) có hai cạnh bên AC, BE song song nên chúng bằng nhau: AC = BE     (1)

Theo giả thiết AC = BD     (2)

Từ (1) và (2) suy ra BE = BD do đó ΔBDE cân

Giải bài 18 trang 75 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Vậy hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân.

20 tháng 9 2019

A B C D E 1 1

a) Hình thang ABEC (AB//CE) có hai cạnh bên AC, BE song song nên chúng bằng nhau: AC = BE     (1)

Theo giả thiết AC = BD     (2)

Từ (1) và (2) suy ra BE = BD do đó  \(\Delta BDE\) cân 

b ) Ta có : AC // BE 

\(\Rightarrow\widehat{C}_1=\widehat{E}\)      ( 3 )

Tam giác BDE cân tại B ( câu a ) nên \(\widehat{D}_1=\widehat{E}\)       ( 4 )

Từ (3 ) và ( 4 ) \(\Rightarrow\widehat{C}_1=\widehat{D}_1\)

Xét \(\Delta ACD\) và \(\Delta BCD\) có AC = CD ( gt )
\(\widehat{C}_1=\widehat{D}_1\left(cmt\right)\)

CD là cạnh chung 

Nên \(\Delta ACD=\Delta BCD\left(c.g.c\right)\)

c ) Vì \(\Delta ACD=\Delta BCD\) ( câu b ) \(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)

Hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân.

Chúc bạn học tốt !!!

10 tháng 10 2020

1) Chứng minh định lí “Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân” qua bài toán sau : Cho hình thang ABCD(AB//CD)ABCD(AB//CD) có AC=BDAC=BD. Qua BB kẻ đường thẳng song song với ACAC, cắt đường thẳng DCDC tại EE. Chứng minh rằng: 

a) BDEBDE là tam giác cân. 

b) △ACD=△BDC.△ACD=△BDC.

c) Hình thang ABCDABCD là hình thang cân.

chúc hok tốt , k nha! sai cũng k

24 tháng 5 2019

Giải bài 59 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Gọi KO cắt AB, CD lần lượt tại M, N.

ΔKDN có AM // DN (A ∈ KD, M ∈ KN) ⇒ Giải bài 59 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 (Hệ quả định lý Ta-let)

ΔKCN có BM // CN (M ∈ KN, B ∈ KC) ⇒ Giải bài 59 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 (Hệ quả định lý Ta-let)

Giải bài 59 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

ΔOCN có AM // NC (A ∈ OC, M ∈ ON) ⇒ Giải bài 59 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 (Hệ quả định lý Ta-let)

ΔODN có MB // ND (M ∈ ON, B ∈ OD) ⇒ Giải bài 59 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 (Hệ quả định lý Ta-let)

Giải bài 59 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Từ (1) và (2) suy ra Giải bài 59 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ⇒ CN = DN ⇒ AM = MB

Vậy M, N là trung điểm AB, CD.

a: ABCD là hình vuông

=>AE là phân giác của góc BAD

=>góc ABE=góc DAE=45 độ

Xét ΔABE và ΔABD có

góc ABE chung

góc ADE=góc ABE=45 độ

=>ΔABE đồng dạng với ΔDBA

=>AB/BD=BE/AB

=>AB^2=BD*BE

b: góc EBM=góc MBA+góc ABE=135 độ

góc NDB=góc NDA+góc ADB=135 độ

=>góc EBM=góc NDB

Xét ΔBEM và ΔDNB có

góc EBM=góc NDB

góc BEM=góc DNB

=>ΔBEM đồng dạng với ΔDNB