K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Cho \(\widehat{xOy}=90^0\). Lấy \(I\in Ox,K\in Oy\). Vẽ (I ; OK) cắt tia đối của IO tại M .Vẽ (K ; OI) cắt tia đối của KO tại N. (I) và (K) cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến tại M của (I) và tiếp tuyến tại N của (K) cắt nhau tại C. Chứng minh A,B,C thẳng hàng2. Cho \(\Delta ABC\) nhọn, đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi I là trung điểm BC. Chứng minh ID, IE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại...
Đọc tiếp

1. Cho \(\widehat{xOy}=90^0\). Lấy \(I\in Ox,K\in Oy\). Vẽ (I ; OK) cắt tia đối của IO tại M .Vẽ (K ; OI) cắt tia đối của KO tại N. (I) và (K) cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến tại M của (I) và tiếp tuyến tại N của (K) cắt nhau tại C. Chứng minh A,B,C thẳng hàng

2. Cho \(\Delta ABC\) nhọn, đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi I là trung điểm BC. Chứng minh ID, IE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp \(\Delta ADE\)

3. Cho \(\Delta ABC\) vuông ở A nội tiếp (O) đường kính 5cm . Tiếp tuyến với đường tròn tại C cắt phân giác \(\widehat{ABC}\)tại K . BK cắt AC tại D và BD = 4cm . Tính độ dài BK .  

4. Cho (O ; R).Từ một điểm M ở ngoài (O), kẻ 2 tiếp tuyến MA,MB với (O) (A, B là các tiếp điểm). Qua A kẻ đường thẳng song song với MO cắt (O) tại E, ME cắt (O) tại F. MO cắt AF, AB lần lượt tại N, H. Chứng minh MN = NH

5. Cho \(\Delta ABC\)nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Kẻ \(BD\perp AO\)(D nằm giữa A và O). Gọi M là trung điểm BC. AC cắt BD, MD lần lượt tại N, F. BD cắt (O) tại E. BF cắt AD tại H. Chứng minh DF // CE

0

a: Xét ΔOKB vuông tại K và ΔOHA vuông tại H có 

OB=OA

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔOKB=ΔOHA

Suy ra: OK=OH

hay ΔOHK cân tại O

a: Xét ΔOKB vuông tại K và ΔOHA vuông tại H có 

OB=OA

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔOKB=ΔOHA

Suy ra: OK=OH

hay ΔOHK cân tại O

a: Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKB vuông tại K có 

OA=OB

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔOHA=ΔOKB

Suy ra: OH=OK

25 tháng 1 2019

x y O I A B

gt : \(\widehat{xOy}< 90^{\text{o}}\)\(\widehat{xOI}=\widehat{Ioy}\)\(IA\perp Ox\)\(IB\perp Oy\)

kl : .

c/m : Xét  AIO  và  BIO , có :

\(OI\) là cạnh chung

\(\widehat{xOI}=\widehat{IOy}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\) AIO BIO  (ch - gn)

\(\Rightarrow IA=IB\) (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

25 tháng 1 2019

< Em tự vẽ hình nhé! >

+, Xét ​tam giác IAO và tam giác IBO có :

              IO chung

              Góc AOI = Góc IOB ( vì OI là tia phân giác của góc xOy)

               Góc IAO = Góc IOB = 90 độ (gt)

=> Tam giác IAO = tam giác IBO ( ch-gn)

=> IA = IB ( 2 cạnh tương ứng )

 true or false 1, If Ox and Oy are opposite rays then \(\widehat{xOy=180^o}\)2,If Ox and Oy are parallel then \(\widehat{xOy}=180^o\) or \(\widehat{xOy}=0^o\)3, If \(\widehat{xOy}=90^o\) then \(\widehat{xOy}\) is a straight angle4, If \(\widehat{xOy}\) +\(\widehat{yOz}=180^o\) then \(\widehat{xOy}\) and \(\widehat{yOz}\) are complementary5, If \(\widehat{xOy}\) is larger than \(\widehat{xOz}\) then \(\widehat{xOz}\) is an acute angle6, the lagest angle which is form by two rays is an obtuse...
Đọc tiếp

 true or false 

1, If Ox and Oy are opposite rays then \(\widehat{xOy=180^o}\)

2,If Ox and Oy are parallel then \(\widehat{xOy}=180^o\) or \(\widehat{xOy}=0^o\)

3, If \(\widehat{xOy}=90^o\) then \(\widehat{xOy}\) is a straight angle

4, If \(\widehat{xOy}\) +\(\widehat{yOz}=180^o\) then \(\widehat{xOy}\) and \(\widehat{yOz}\) are complementary

5, If \(\widehat{xOy}\) is larger than \(\widehat{xOz}\) then \(\widehat{xOz}\) is an acute angle

6, the lagest angle which is form by two rays is an obtuse angle

7, Two acute angles cannot be supplementary

8,\(\widehat{xOy}\) and \(\widehat{yOz}\) are adjacent

9, if \(\widehat{xOy}\) and \(\widehat{zOy}\)are supplementary then one of them must be an obtuse angle

10,if \(\widehat{xOy}\) and \(\widehat{yOz}\) are adjacent then \(\widehat{xOy}\) > \(\widehat{xOz}\)

11, If Ox lies between Oy and Oz then \(\widehat{xOy}\) and \(\widehat{yOz}\) are adjacent

1
29 tháng 11 2023

1: T

2: F

3: F

4: T

5: F

6: F

7: T

8: T

9: F

10: F

11: F