K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đọc đoạn văn và trả lời những câu hỏi sau:                                                                                           Tiếng hót chim chiền chiệnĐã lâu lắm rồi, tôi mới có dịp trở về miền quê đã từng sống suốt thờ ấu. Giữa những niềm vui vì được gặp lại bạn bè ngày xưa, tôi bỗng gặp lại tiếng hót quen thuộc của những chú chim chiền chiện, khiến cho lòng òa lên kỉ niệm về...
Đọc tiếp

đọc đoạn văn và trả lời những câu hỏi sau:

                                                                                           Tiếng hót chim chiền chiện

Đã lâu lắm rồi, tôi mới có dịp trở về miền quê đã từng sống suốt thờ ấu. Giữa những niềm vui vì được gặp lại bạn bè ngày xưa, tôi bỗng gặp lại tiếng hót quen thuộc của những chú chim chiền chiện, khiến cho lòng òa lên kỉ niệm về một thời ấu thơ.

 Ôi những con chim chiền chiện của vùng đồng nôi,mắt nàu nâu bình dị.bay vút lên trời cao rồi cất tiếng hót thanh cao đến vây.Tiếng hót như thả vào không trung thoáng đãng, các âm thanh mộc mạc, trong veo.Chất giọng véo von lan truyền qua những cánh đồng,đến nỗi nhà thơ Thanh Hải đã phải thốt lên:''Ơi con chim chiền chiện... Hót chi mà vang trời".

  Chơi chim chiền chiện có lẽ chỉ là thú vui của người vùng quê.Người thành phố với khoảng không gian chật hẹp, nên ko mấy ai giữ được tiếng hót của chim.Bởi vì, chiền chiện yêu thích bầu trời rộng thênh thang, nếu bị nhốt trong lồng chim sẽ biếng ăn, biếng hót là điều chắc chắn.Và cũng vì cái chất dân dã, cùng tính thích tự do của chiền chiện mà tôi yêu nó hơn hẳn hồng yến.

        Tôi đã có một thời lang thang trên những cánh đồng, mải mê theo cánh trời, theo bước chân của những thằng bạn đi bẫy chim.Chúng tôi chỉ bẫy nhữn con chim cu ngờ nghệch, những con chim sẻ háu ăn...chứ đối với con chim chiền chiện, tuyệt đối chúng tôi không bao giờ săn đuổi.Chim chiền chiện cũng như người nông dân, sống nhờ vào đất nên có một cặp chân rất khỏe để bám vào đất chắc. Nó lại ăn côn trung,hạt cỏ dại và cũng lam lũ như moi người nên càng trở nên thân thiết với tôi. 

         Tiếng hót của nhưng chú chim chiền chiện vào buổi sáng tinh mơ, yên tĩnh cứ lanh lánh ngân nga mãi trong lòng tôi.Tiếng hót đó cứ đi theo tôi suốt cả cuộc đời.Tôi đã từng nghe người ta khen rằng chim chiền chiện bay vút lên trơi xanh thả ra tiếng hót như thả ra những viên ngọc.Tiếng hót đó gọi lúa đến thì con gái, gọi mùa gieo vãi đồng gần, đồng xa. Và hơn hết, tiếng hót của chim đọng lại trong tôi một niềm vui là vẫn còn nhiều chú chim chiền chiện hót ca trên vùng quê mà tôi đã từng sống.

phần 2.Câu hỏi

1. điều gì đã khiến cho lòng tác giả òa lên kỉ niệm thời thơ ấu?

   a.Gặp lại bạn bè xưa

    b.Câu thơ của nhà thơ Thanh Hải

    c.Tiếng hót của chim chiền chiện.

2.Câu văn nào sau đây miêu tả hình dáng chim chiền chiện?

 a.Mắt nâu bình dị

 b. Cặp chân khỏe khoắn để bám đất

 c. Cả hai ý trên 

3.Câu"Người thành phố với khoảng không gian chât hep,nên không mấy ai giữ đươc tiếng hót của chim" ý nói gì

a. Người thành phố không ai nuôi chim chiền chiện 

b. Người thành phố đã làm cho chim chiền chiện nuôi trong lồng sẽ không hay hót, không muốn hót

c.Người thành phố đã lam cho chim chiền chiện mất đi khả năng ca hát

4.Chuỗi từ ngữ nào sau đây ghi đủ các từ ngữ miêu tả tiếng hót của chim chiên chiện?

a.Thanh cao, mộc mạc, trong veo , véo von, vang trời, lanh lảnh, ngân nga,như những viên ngọc

b.Thanh cao , mộc mạc , trong veo, véo von,vang trời, lanh lảnh,ngân nga, như những viên ngọc, gọi lúa đến thì con gái, gọi mùa gieo vãi đồng gần , đồng xa

c.Thanh cao , mộc mạc , trong veo, véo von,vang trời, lanh lảnh,ngân nga, như những viên ngọc, gọi lúa đến thì con gái, gọi mùa ,gieo vãi đồng gần , đồng xa

5.Tính cách của chim chiền chiện như thế nào?

a. Dân dã,lam lũ như con người.

b.Dân dã ,thich tự do 

c.Dân dã ,thich tự do ,lam lũ như con người.

6.Bài văn trên có nôi dung gì?

a. Ca ngợi tiếng hót của chim chiền chiên.

b.Tình cảm yêu mến đặc biệt của tác giả dành cho chim chiền chiên

c. Nỗi nhớ đồng quê vs tiếng hót của chim chiền chiện một thời thơ ấu

7.Đặt môt câu cảm bộc lộ cảm xúc của em về tiếng hót chim chiền chiện.

..........................................................................................................................................

8. xác định Chủ ngữ-Vị ngữ trong các câu sau

Tiếng hót của những chú chim chiền chiện vào buổi sáng sớm tinh mơ, yên tĩnh cứ lanh ảnh ngân nga mãi trong lòng tôi.

9.Dùng gạch chéo tách câu sau thành các từ xêp các từ vào bảng phân loại

Tiếng hót như thả vào không trung thoáng đãng, các âm thanh mộc mạc,trong veo

                   Từ đơn                                    Từ ghép                                     Từ láy

...........................................                  .......................................      ........................................

Bạn nào lam nhanh nhất đúng nhat mik tick nha

 

2
3 tháng 6 2021

1- c

2-c

3-b 

4-b

5-c

6-c

7. Ôi chao ! Tiếng chim hót mới hay làm sao !

8. Tiếng hót của những chú chim chiền chiện / vào buổi sáng sớm tinh mơ, yên tĩnh cứ lanh lảnh ngân nga maixtrong lòng tôi.

9 hok biết

2 tháng 11 2023

dài qué

 

Đọc đoạn văn tả cây gạo sau đây rồi trả lời các câu hỏi. “Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúc xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp. Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo...
Đọc tiếp
Đọc đoạn văn tả cây gạo sau đây rồi trả lời các câu hỏi. “Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúc xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp. Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ. Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên. Những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng lóa. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.” 1. Đoạn văn tả cây gạo theo trình tự nào? ………………………………………………………………………………………… 2. Nội dung miêu tả của mỗi đoạn là gì? - Đoạn 1: ……………………………………………………………………………… - Đoạn 2: ……………………………………………………………………………… - Đoạn 3: ……………………………………………………………………………… 3. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả cây gạo? Chi tiết nào thể hiện điều đó? ……………………………………………………………………………………………
0
Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn, sau đó trả lời các câu hỏi: “...Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào...
Đọc tiếp
Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn, sau đó trả lời các câu hỏi: “...Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc...” Câu a: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả? Văn bản thuộc thể loại truyện nào? Câu b: Đoạn văn sử dụng ngôi kể thứ mấy? Người kể là ai? Câu c: Chỉ ra các câu văn có sử dụng phép so sánh được sử dụng trong đoạn văn? Câu d: Nội dung của đoạn văn trên là gì? Câu e: Bài học cuộc sống em rút ra từ văn bản chứa đoạn văn trên ?
1
25 tháng 2 2021

a, 

.Đoạn văn trên trích trong văn bản "bài học đường đời đầu tiên"

  Phương thức biểu đạt: tự sự.

b, 

ngôi kể thứ nhất

c, 

Hình ảnh so sánh:  Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua

d, 

Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp cường tráng, oai phong cuả Dế mèn

e, 

Tham khảo:

Không nên kiêu căng tự phụ khi chưa biết rõ thực lực của mìnhKhông nên hống hách,hung hăng bậy bạKhông nên trêu ghẹo những kẻ yếu ơt,và mạnh hơn vì sớm muộn gì cũng chuốc họa vào thânKhông nên khinh ngưòi,nhất là những kẻ yếu hơn mình
Học sinh đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫn bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ...
Đọc tiếp

Học sinh đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫn bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi.Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn...”

Câu 1: (2.0 điểm) a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Văn bản ấy thuộc thể loại gì? (1.0 đ)b. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên (1.0 đ)
.................................................................................................

Câu 2: (1.0 điểm) Trong câu văn: “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng”.Em hãy xác định trạng ngữ trong câu trên. Đặt một câu với trạng ngữ em vừa tìm được?

......................................................................................................

Câu 3: ( 1 điểm) Tìm một phép tu từ nhân hóa có trong đoạn trích trên. Chỉ ra từ ngữ nhân hóa.

.......................................................................................................

1
10 tháng 1 2022

1. 

a, Đoạn văn được trích từ văn bản ''Bài học đường đời đầu tiên''.

Thể loại: Tiểu thuyết

b, NDC: Đoạn văn nói về vẻ đẹp cường tráng của Dế mèn.

2. Trạng ngữ: Chẳng bao lâu. 

Đặt câu: Chẳng bao lâu nữa kì thi sẽ diễn ra. (Em tự đặt thêm nhé)

3. ''Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.''

Từ ngữ nhân hóa: Tôi, chàng dế thanh niên.

Đọc kĩ đoạn văn, sau đó trả lời các câu hỏi: “...Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn, sau đó trả lời các câu hỏi: “...Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc...” Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Chuyện đc kể theo ngôi thứ mấy ? Câu 2 : tìm hai từ láy trong đoạn văn trên Câu 3 : đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật nào

3
2 tháng 1 2022

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản:

- Dế mèn phiêu lưu kí

Câu 2: Hai từ láy có trong đoạn văn trên là:

- phanh phách, rung rinh

Câu 3: Đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật:

- Dế mèn

2 tháng 1 2022

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản "Dế Mèn phiêu lưu kí."     

Được kể theo ngôi thứ nhất.

Câu 2: Phanh phách; Phành phạch.

Câu 3: Văn bản trên miêu miêu tả Nhân vật Dế Mèn

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sauChim chiền chiệnChiền chiện có nhiều nơi còn gọi là sơn ca. Chiền chiện giống sẻ đồng nhưng áo không một màu nâu sồng như chim sẻ. Áo của chiền chiện màu đồng thau, đốm đậm đốm nhạt. Từ không trung vọng xuống tiếng hót trong sáng, diệu kì, giọng ríu ran đổ hồi, âm điệu hài hòa, quyến rũ....
Đọc tiếp

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau

Chim chiền chiện

Chiền chiện có nhiều nơi còn gọi là sơn ca. Chiền chiện giống sẻ đồng nhưng áo không một màu nâu sồng như chim sẻ. Áo của chiền chiện màu đồng thau, đốm đậm đốm nhạt. Từ không trung vọng xuống tiếng hót trong sáng, diệu kì, giọng ríu ran đổ hồi, âm điệu hài hòa, quyến rũ. Chiền chiện chân cao và mảnh, đầu rất đẹp, dáng thấp như một kị sĩ.

Chiền chiện có mặt ở khắp nơi, nhất là những vùng trời đất bao la.

Khi chiều thu buông xuống, lúc đã kiếm ăn no nê trên bãi trên đồng, chiền chiện vụt bay lên như viên đá ném vút lên trời. Theo cùng tiếng chim bay lên, từ không trung vọng xuống tiếng hót trong sáng diệu kì, giọng ríu ran đổ hồi, âm điệu hài hòa quyến rũ. Tiếng chim là tiếng nói của sứ giả mặt đất gửi tặng trời. Rồi, tiếng chim lại là tiếng nói của thiên sứ gửi lời chào mặt đất.

(Theo Ngô Văn Phú)

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu

Tiếng hót của chim chiền chiện được miêu tả thế nào

a- Trong sáng diệu kì, ríu ran đổ hồi, âm điệu mượt mà quyến rũ

b- Trong sáng diệu kì, ríu ran đổ hồi, âm điệu hài hòa quyến rũ

c- Trong sáng diệu kì, ríu rít từng hồi, âm điệu hài hòa quyến luyến

1
26 tháng 2 2017

Đáp án B

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sauChim chiền chiệnChiền chiện có nhiều nơi còn gọi là sơn ca. Chiền chiện giống sẻ đồng nhưng áo không một màu nâu sồng như chim sẻ. Áo của chiền chiện màu đồng thau, đốm đậm đốm nhạt. Từ không trung vọng xuống tiếng hót trong sáng, diệu kì, giọng ríu ran đổ hồi, âm điệu hài hòa, quyến rũ....
Đọc tiếp

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm):

Đọc thầm bài sau

Chim chiền chiện

Chiền chiện có nhiều nơi còn gọi là sơn ca. Chiền chiện giống sẻ đồng nhưng áo không một màu nâu sồng như chim sẻ. Áo của chiền chiện màu đồng thau, đốm đậm đốm nhạt. Từ không trung vọng xuống tiếng hót trong sáng, diệu kì, giọng ríu ran đổ hồi, âm điệu hài hòa, quyến rũ. Chiền chiện chân cao và mảnh, đầu rất đẹp, dáng thấp như một kị sĩ.

Chiền chiện có mặt ở khắp nơi, nhất là những vùng trời đất bao la.

Khi chiều thu buông xuống, lúc đã kiếm ăn no nê trên bãi trên đồng, chiền chiện vụt bay lên như viên đá ném vút lên trời. Theo cùng tiếng chim bay lên, từ không trung vọng xuống tiếng hót trong sáng diệu kì, giọng ríu ran đổ hồi, âm điệu hài hòa quyến rũ. Tiếng chim là tiếng nói của sứ giả mặt đất gửi tặng trời. Rồi, tiếng chim lại là tiếng nói của thiên sứ gửi lời chào mặt đất.

(Theo Ngô Văn Phú)

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu

Hình dáng chim chiền chiện có những điểm gì khác chim sẻ?

a- Áo màu nâu sồng, chân cao và mảnh, đầu rất đẹp

b- Áo màu đồng thau, chân cao và mảnh, đầu rất đẹp

c- Áo màu đồng thau, chân cao và mập, đầu rất đẹp

1
30 tháng 4 2019

Đáp án B

22 tháng 11 2021

Cuộc chia tay của những con búp bê

Hãy đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật...
Đọc tiếp

Hãy đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”. 

(Trích Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài)

1. Nêu nội dung và phương thức biểu đạt của đoạn văn?

2. Tìm từ láy có trong câu sau và phân loại chúng: “Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran”.

3. Viết đoạn văn ngắn từ (từ 5-7 câu) về chủ đề tình cảm gia đình, trong đó có sử dụng 1 đại từ và 1 từ ghép, gạch dưới.

2
9 tháng 10 2021

1. ND: Nói về cảnh vật xung quanh 2 anh em, mọi thứ vẫn thế mà chỉ có tâm trạng của 2 ae thay đổi. 

PTBD: Miêu tả và biểu cảm

2. Từ láy: chiền chiện, nhảy nhót, chiêm chiếp, ríu ran

Từ láy toàn bộ: chiền chiện

Từ láy bộ phận: nhảy nhót, chiêm chiếp, ríu ran

3. 

Em tham khảo:

Trong gia đình tôi(đại từ), mọi người đều rất yêu thương nhau. Cha mẹ thì dạy dỗ, chăm sóc con cái. Còn con cái thì kính trọng, yêu mến cha mẹ. Nhờ có tình cảm gia đình, mọi thành viên đều luôn gắn kết với nhau. Tình cảm gia đình trở thành ngọn hải đăng chỉ đường cho mỗi người trong suốt cuộc đời. Khi vui sướng, hạnh phúc hay khổ đau, vấp ngã thì chúng ta cũng luôn cần có gia đình(từ ghép). Bởi vậy mà mỗi người hãy biết trân trọng thứ tình cảm đáng quý này.

9 tháng 10 2021

em cảm ơn chj nhìu