K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2018

Chúng ta có lẽ ai cũng từng nghe tới câu chuyện của một chú bé chăn cừu vì muốn trêu chọc mọi người nên đã nói dối rằng có sói. Sau nhiều lần như vậy thì mọi người bắt đầu không còn tin tưởng chú nữa. Điều đó đã dần tới hậu quả đáng buồn là khi có bầy sói thật tới thì không còn ai tin vào những tiếng kêu giúp của chú nữa. Trong cuộc sống của chúng ta hiện nay, có một vấn nạ đang trở nên cấp bách hơn bao giờ hết đó chính là vấn đề về sự trung thực. Con người ngày càng trở nên thay đổi và không còn giữa được cho mình những đức tính trung thực nữa. Mọi người rất dễ dàng để nói dối về chính bản thân mình. Và những điều đó đã khiến cho chúng ta gặp rất nhiều những khó khăn, có ảnh hưởng tiêu cực tới cuộc sống của mỗi người.

Nói dối là một thói quen rất xấu và cũng là căn bệnh chung của xã hội ngày hôm nay. Nói dối chính là một hành động không trung thực, khiến cho người khác hiểu lầm về những lời nói của mình.. Những hành vi ấy có khả năng khiến cho những người mà mình quen biết sẽ không còn tin mình nữa nếu như họ biết chúng ta nói dối họ nhiều lần. Nếu như nói dối nhiều lần thì chính những người có thói quen xấu như vậy sẽ phải sống trong chính những câu chuyện của họ và điều đó sẽ khiến cho bản thân họ không còn có được những thanh thản ở trong tâm hồn nữa mà sẽ khiến cho đạo đức của họ bị đi xuống, Thậm chí có những khi chính họ sẽ mắc phải căn bệnh tự huyễn hoặc chính bản thân mình rằng họ chính là những con người tài giỏi  hoặc tự coi những gì mà họ nói là đúng. Đó là một điều vo cùng nguy hiểm trong xã hội hiện nay.

Chúng ta có thể thấy rất nhiều những ví dụ liên quan tới những việc nói dối trong cuộc sống hiện nay. Trong công việc, có rất nhiều người không hề học tập được những kết quả tốt, không bao giờ tự cố gắng và đi lên bằng chính sức mạnh của mình. Ấy vậy nhưng họ lại luôn mong có những tấm bằng đẹp. có kết quả tốt để được nhiều người công nhận và cũng để có được những ánh mắt ngưỡng mộ của người khác. Chính bởi lí do như vậy mà có thời gian, vấn nạn bằng giả, học giả đã trở thành một vấn đề nhức nhối ở trong xã hội. Ở đất nước chúng ta, đã từng có biết bao nhiêu kĩ sư, cử nhân nhưng chính bản thân họ có những khi không hề đi học bằng chính những chất xám của mình mà năng lực của họ chỉ được chứng mình qua tấm bằng đại học, thạc sĩ. Để tới khi đi làm tại các công ty thì họ hoàn toàn không thể bắt nhịp được với nhịp làm việc của những người làm cùng với mình.

Thế nhưng đáng buồn rằng những người luôn nói dối về bằng cấp của mình lại có những khi nắm giữ những chức vụ rất cao trong các cơ quan, làm cho bộ máy hoạt động thêm cồng kềnh. Hay có những khi, bạn có một người bạn rất hay nói dối thì có thể khẳng định chắc chắn một điều rằng, sẽ chẳng có ai lại muốn làm một người tri kỉ với những người như vây. Bởi họ là những người không trung thực và những lời nói dối của họ khiến cho chúng ta không thể đặt niềm tin quá nhiều ở họ- một trong những yếu tố cấu thành nên tình bạn bền chặt. Hay nếu nói rộng hơn, chẳng hạn như một đất nước mà có quá nhiều những người nói dối, không hề trung thực trong nhiều mặt  thì chúng ta cũng rất khó có được cơ hội hợp tác với những quốc gia khác trên thế giới. Lí do là bởi họ cũng không hề tin tưởng vào chất lượng nhân lực của đất nước ta. Khi chúng ta có được những lời khuyên trong sự hợp tác hay công việc thì điều quan trọng nhất chính là đam mê và trung thực. Có được hai yêu tố quan trọng này thì những điều tiếp theo chúng ta hoàn toàn có thể luyện tập một cách tốt nhất. Và điều quan trọng hơn cả là khi mà chúng ta không hề có những sự cố gắng, làm cho nói dối trở thành thói quen thì sẽ ảnh hưởng rất lớn tới nền giáo dục những em nhỏ của thế hệ sau này.

Tóm lại, nói dối là một trong những thói quen xấu mà có nhiều tác hại tới con người và sự phát triển của đất nước nhất. Chỉ khi chúng ta luyện tâp cho mình được những thói quen tốt với những cố gắng khắc phục điểm yếu của mình thì chúng ta mới nắm trong tay được những người bạn đích thực ở bên cạnh của mình và được làm việc trong môi trường công bằng, văn minh.

15 tháng 4 2018

Nói dối là một đức tính xấu cần loại bỏ.

Tùy mỗi trường hợp, người ta thường hay nói dối đủ kiểu, như :

1. Ramba là một cậu bé ham ăn, mẹ mua cho hai anh em Ramba 5 cây kẹo mút, anh của Ram ba to hơn cần thức ăn nhiều hơn nên mẹ đưa cho anh của Ramba 3 cây, còn của Ramba là 2 cây. Vì ko chịu nên Ramba nói rằng bụng nó đã sôi sục từ trước khi mẹ đi chợ, mẹ thấy thế bèn đưa cho Ramba 3 cây. Anh của Ramba tức điên vì biết thằng ngu này nói dối.

2. Bilom rất lười ăn cơm, mẹ múc cho Bilom khá là nhiều, Bilom thường rất bỏ cơm, nhân lúc mẹ đi vào phòng lấy Iphone ra, Bilom chạy đi đổ hết sạch cơm, rồi đi rửa măm, làm như ko có chuyện gì xảy ra. Khi mẹ của Bilom hỏi cậu sao ăn nhanh thế, cậu liền nói dối : " Dạ con ăn xong rồi, múc phèo 3,4 muỗng là xong ạ " Thế là mẹ Bilom bị lừa một cách trôi chảy.

3. Ở trường, Garin lười làm bài tập nhất, khi cô giáo hỏi rằng cậu đã làm hết bài tập chưa ? Thì Garin trả lời : " Thưa cô, em vô ý bỏ quên cuốn vở bài tập ở nhà rồi ạ ! " Hầu như ngày nào cũng thế, câu ko làm bài tập mà nhờ bố hoặc mẹ câu làm cho, rồi lại nói dối cô phèo phèo như mọi khi.

.................................................................... Nhiều lắm nói chung chung là học sinh thời bây giờ, muốn nói dối cứ nói phèo phèo đầy mờ. Hé hé.

16 tháng 5 2022

Tham khảo

-Một lời nói dối (hay nói xạo, nói láo, nói dóc)  một phát ngôn sai trái có mục đích, dùng cho việc lừa gạt đối phương. Nói dối có thể phục vụ cho nhiều mục đích và các chức năng tâm lý khác tùy theo cá nhân sử dụng nó.

-Có thể nóinói dối rất có hại cho bản thân. Nói dối đưa bạn vào tình trạng thấp thỏm, lo âu khi bản thân luôn che giấu một điều gì đó, sợ bị mọi người phát hiện. Nói dối khiến đạo đức cá nhân đi xuống, mất đi sự tín nghiệm của người khác. Trong cuộc sống, ta có thể dễ dàng nhìn thấy tác hại của việc nói dối.

16 tháng 5 2022

REFER

Một lời nói dối (hay nói xạo, nói láo, nói dóc)  một phát ngôn sai trái có mục đích, dùng cho việc lừa gạt đối phương. Nói dối có thể phục vụ cho nhiều mục đích và các chức năng tâm lý khác tùy theo cá nhân sử dụng nó.

Có thể nóinói dối rất có hại cho bản thân. Nói dối đưa bạn vào tình trạng thấp thỏm, lo âu khi bản thân luôn che giấu một điều gì đó, sợ bị mọi người phát hiện. Nói dối khiến đạo đức cá nhân đi xuống, mất đi sự tín nghiệm của người khác. Trong cuộc sống, ta có thể dễ dàng nhìn thấy tác hại của việc nói dối.

10 tháng 11 2021

1 . D

2 . B

 

10 tháng 11 2021

1. D

2.B

12 tháng 3 2022

nhiều khi là điều xấu nhiều khi là điều tốt á cj

12 tháng 3 2022

đúng

vì nó dối có thể gây ra tai họa

9 tháng 8 2019

vì A nói tất cả bọn mik là nói dối mà hòn đảo  chỉ có ng nói dối dối và ng nói thật

=> A nói dối

vì b nói 1 trong 3 ng là nói thật mà có hòn đảo chỉ có ng nói dối dối và ng nói thật

=> B nói thật

Ta có thể kết luận C nói dối vì B nói 1 trong 3 ng là nói thật tức là chỉ 1 ng nói thật trong cả 3

mà B nói thật

=> C nói dối

8 tháng 12 2016

Hành vi của Đức là sai, đồng tiến đó là do cha mẹ chăm chỉ làm ra để Đức đi học mà Đức không biết giữ gìn mà đem tiền đi ăn kem là không được

Hành vi của Tình là sai, Tình nên khuyên bạn không được mang tiền học phí đi ăn kem và không nên bao che cho Đức như vậy

hỏi cưới cô hai được ko

23 tháng 3 2016

bạn ơi có thiếu chi tiết nào 0

22 tháng 3 2022

~Tham khảo~

- “Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam” (Vũ Dung - Vũ Thúy Anh - Vũ Quang Hào): “Đường ĐI hay TỐI, nói dối hay cùng” [Đường TẮT hay TỐI, nói dối hay cùng]. Nói dối quanh thì dễ bị lộ tẩy, bộc lộ bản chất xấu; Không nên nói dối”.

- “Từ điển tục ngữ Việt” (Nguyễn Đức Dương): “Đường ĐI [?] hay TỐI [?]; nói dối hay cùng”. Câu này được nhà ngữ học này chú thích: “Chắc là TẮT và RỐI, chứ chẳng phải ĐI và TỐI nhưng đã bị chép nhầm”, đồng thời hướng dẫn xem giải thích dị bản: “Đường TẮT hay RỐI; nói dối hay cùng: Đường tắt là thứ lối đi rất hay làm rối trí những ai chưa thạo; nói dối là lối hành xử dễ đẩy kẻ nói dối tới bước đường cùng (một khi bị hỏi dồn)”.

- “Tục ngữ ca dao Việt Nam” (Vũ Ngọc Phan) ghi nhận: “Đường ĐI hay TỐI, nói dối hay cùng”.

Như vậy, trong 3 dị bản thì dị bản đầu tiên “Đường ĐI hay TỐI, nói dối hay cùng” phổ biến hơn cả. Tuy nhiên, theo chúng tôi, hình thức đúng của câu tục ngữ là: “Đường TẮT hay TỐI, nói dối hay cùng”, chứ không phải “đường ĐI hay tối” hoặc “đường tắt hay RỐI”.

Về nghĩa đen: “đường tắt” là con đường gần nhưng quanh co, nhỏ hẹp, có khi cuối cùng là đường cụt nên dễ dẫn đến chỗ bế tắc, trở ngại, không tìm thấy lối ra (“tối”). Ngược lại với con đường “tắt”, đường “tối”, là con đường “sáng”, đường “quang” rộng rãi (đường thẳng, đường chính). Riêng Nguyễn Đức Dương đưa ra nghi ngờ “Chắc là TẮT và RỐI, chứ chẳng phải ĐI và TỐI nhưng đã bị chép nhầm” là đúng. Tuy nhiên, ông đề xuất thay “hay tối” bằng “hay rối”, theo chúng tôi không cần thiết vì “hay tối” là đúng. “Tối” trong câu tục ngữ được hiểu là không thấy đường đi nữa, tức lâm vào đường cùng (trong khi “rối trí” đâu có nghĩa là lâm vào bước đường cùng, không có lối thoát?). Trái nghĩa với đường “tối” là đường “sáng”. Ví như có câu: “Đường quang không đi, đâm quàng bụi rậm”.

Cho nên, theo chúng tôi, nghĩa bóng câu tục ngữ là: đi đường không nên lựa chọn con đường tắt mà cứ con đường thẳng, đường cái, đường sáng, đàng hoàng mà đi, sẽ không bao giờ hết lối hoặc gặp phải đường cụt (hiểu rộng hơn là không nên nóng vội, lựa chọn cách làm tắt, dễ dẫn đến bế tắc, dở dang, có khi còn lâu hơn cách làm theo lối thông thường); cũng như thẳng thắn, trung thực, thì sẽ không bao giờ lâm vào thế cùng, bế tắc.

Theo đó, tục ngữ Hán cũng có câu: “Đạo nhi bất kính - 道而不徑 - Đường đi, chớ nên theo lối tắt≫; “Tiệp kính quẫn bộ - 捷徑窘步 - Đường tắt có lúc sẽ khiến bước chân trở nên lúng túng” (“kính” 徑, có nghĩa là “đường tắt”, “lối tắt”); Tục ngữ Tày: “Chiếu rải không ngay ngắn không ngồi; đường khuất nẻo vắng vẻ không đi” (Vủc bố chính bố nẳng, tàng lẳc lặm bố pây); “Đi tối lạc đường; nói dối hay cùng” (Pây đăm lạc tàng phuối viàng hay chủn) (theo “Từ điển thành ngữ, tục ngữ dân tộc Tày”; Triều Ân - Hoàng Quyết - NXB Văn hóa dân tộc, 1996). Ở đây, “đường tắt”, “khuất nẻo vắng”, hay “đi tối” đều không phải cách đi, “đường đi”, đường lớn mà mọi người vẫn qua lại hằng ngày. Nếu “đường đi” nói chung mà “hay tối” thì biết lựa chọn con đường nào khác nữa?

Nguồn : Lý giải các câu tục ngữ

dinh thi phuong ~Hok tốt~

16 tháng 5 2022

refer

Với bản thân người nói dối: thường xuyên nói dối khiến người khác mất niềm tin về bạn. Dần dần những lời nói của bạn sẽ mất giá trị. Trong học tập: mất niềm tin từ bạn bè, thầy cô, bạn bè không còn tin tưởng hoặc trở nên nghi ngờ khi giao việc cho bạn. Trong xã hội, cuộc sống: mất giá trị trong lời nói, tập thể xa rời.

16 tháng 5 2022

Tham Khảo

Với bản thân người nói dối: thường xuyên nói dối khiến người khác mất niềm tin về bạn. Dần dần những lời nói của bạn sẽ mất giá trị. Trong học tập: mất niềm tin từ bạn bè, thầy cô, bạn bè không còn tin tưởng hoặc trở nên nghi ngờ khi giao việc cho bạn. Trong xã hội, cuộc sống: mất giá trị trong lời nói, tập thể xa rời.